Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý đất công trên địa bàn quận nam từ liêm, hà nội (Trang 99)

kế hoạch sử dụng đất công trên địa bàn

Hệ thống pháp luật đất đai nói chung và các chính sách quản lỳ đất công nói riêng khá phức tạp, trong quá trinh triền khai thực hiện có nhiều văn bản hướng dẫn, trong khi đó nhận thức của một bộ phận nhân dân còn hạn chế. Vì vậy, đề làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai, ƯBND quận Nam Từ Liêm cần có những giải pháp như:

- Tăng cường sự lành đạo cùa Đảng, chỉ đạo của chính quyền đối với công tác giáo dục pháp luật đất đai. Hàng năm ƯBND quận cần chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cho các phường theo chương trình, kế hoạch của cấp trên và phải phù hợp với đặc điềm, điều kiện kinh tế, xà hội của từng phường. Thực hiện tốt việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời những người có thành tích xuất sắc trong công tác giáo dục pháp luật đất đai.

- Đẩy mạnh các hình thức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bởi vì, đây là cách nhanh nhất, ít tốn kém nhưng hiệu quả lại rất cao trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay.

- Thiết lập các tờ rơi có nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất, thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chính của các cơ quan chuyên môn, trinh tự, thủ tục hồ sơ từng loại như: Giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích

sử dụng đất., tất cả các loại quy trình này phải được niêm yết công khai tại các cơ quan chuyên môn quận, phường và các tụ điểm dân cư công cộng, đồng thời đưa trên trang Website của quận đầy đủ.

- UBND quận cần dành một khoản kinh phí thích đáng trong hoạt động thường xuyên cùa mình để phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đất đai.

4.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiêm tra thực hiện kê hoạch sử dụng

đất công trên địa bàn

Hiện nay, hoạt động kiểm tra, kiểm soát thực hiện kể hoạch sử dụng đất công của quận Nam Từ Liêm do phòng Tài nguyên và Môi trường quận và cơ quan thanh tra chuyên ngành thực hiện; nên hoạt động kiềm tra, kiểm soát, giám sát, thanh tra phân tán, thiếu tính đồng bộ và hiệu quả chưa cao. Việc tổ chức các đoàn thanh tra liên ngành cũng khó khăn, tốn kém và trì trệ. Hiện tượng đùn đấy hoặc chồng chéo chức năng, nhiệm vụ thường xảy ra khiến cho trật tự kỷ cương trong QLNN đối với đất công ích chưa được thiết lập chặt chẽ, ổn định.

Một mặt, trong quản lý xử lý các quy định của các ngành, lĩnh vực cũng thiểu sự thống nhất, gây khó khăn, phức tạp trong quản lý, kiểm soát QLNN đối với đất công ích. Mặt khác, hoạt động thanh tra các lĩnh vực về đất đai vẫn có tình trạng "vừa đá bóng, vừa thổi còi"; dẫn đến hiệu lực hoạt động kiểm tra, kiểm soát chưa cao, còn hình thức nương nhẹ, để lọt sai sót, vi phạm, khiến cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát thiếu tính khách quan, minh bạch, pháp luật không nghiêm. Xuất phát từ bất cập trên, tác giả kiến nghị:

- Tích họp các hoạt động kiểm tra, kiểm soát (giám sát, kiểm tra, thanh tra) các lĩnh vực tham gia vào quản lý, sử dụng đất công. Thanh tra của các phường chỉ đảm nhận các hoạt động thanh tra hành chính của phường và những lĩnh vực quản lý chuyên môn đặc thù, ít liên quan trực tiếp đến hoạt động quản lý, sử dụng đất công.

- Xác định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ chính của Cơ quan kiểm tra, giám sát sử dụng đất công là:tham mun cho các cấp chính quyền về công tác kiểm tra, giám sát sử dụng đất công; thực hiện chức nàng kiểm tra, giám sát hoạt động QLNN về đất công ích (về tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về đất đai; việc công khai, minh bạch về đất đai; việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, tái định cư, chuyển quyền SDĐ...); đầu tư xây dựng, cải tạo, khai thác sử dụng đất công; kiểm tra, giám sát các hoạt động ỌLNN về đất công ích cùa các tổ chức, cá nhân để phòng ngừa các vi phạm về QHKH SDĐ và các quy định của pháp luật về đất đai; thanh tra, xử lý các vi phạm cùa các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong ỌLNN về đất công.

4.2.5. Hoàn thiện thủ tục giải quyêt khiêu nại đât công

Để làm tốt công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sử dụng đất công, UBND quận Nam Từ Liêm nên giao phòng Phòng Thanh tra và Phòng Tài nguyên và Môi trường phối hợp rà soát các đơn thư hiện có, tập trung giải quyết dứt điềm những đơn thư chưa giải quyết và những đơn thư đã giải quyết nhưng chưa phù họp với pháp luật và tình hình thực tế, bảo đảm tuân thù đầy đủ các quy định của pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhất là về thẩm quyền và thời hạn giải quyết. Đặc biệt, ƯBND quận cũng cần chú ý khắc phục có hiệu quả tình trạng cơ quan có thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết nhưng đã không giải quyết, dẫn tới khiếu nại vượt cấp. Những cơ quan, địa phương có nhiều đơn, thư tồn đọng hoặc có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo cần được xem xét, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu. Những đơn thư đã được các cơ quan hành chính hoặc tòa án giải quyết đúng pháp luật và đã vận dụng pháp luật phù họp với thực tế mà người khiếu nại vẫn không đồng ý thì tổ chức đối thoại để thuyết phục người khiếu nại chấp hành. Trường họp người khiếu nại vẫn cố tình không chấp hành và có hành động kích động, gây rối thì cần áp dụng các biện pháp xử lý theo quy định của pháp luật.

Hạn chế phát sinh đơn thư mới phải được đặt thành một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý đất công. Nhiệm vụ này có liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức thi hành và chấp hành pháp luật đất đai. Chính quyền huyện nên tăng cường hơn nữa sự lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý và sử dụng đất công, thường xuyên kiểm tra, thanh tra, phát hiện, chấn chỉnh những yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, đúng pháp luật các trường hợp vi phạm; tập trung kiếm tra, thanh tra, chấn

chỉnh vào các công việc sau:

+Việc thực hiện các quy định về thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án;

+ Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

+Việc sử dụng đất của các dự án được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

+Việc thi hành chế độ công vụ của cán bộ, công chức, nhất là những người có thẩm quyền và trách nhiệm trực tiếp giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai.

- Sự lãnh đạo cùa Đảng luôn là nhân tố bảo đảm thắng lợi trong mọi lĩnh vực công tác. Công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đang là khâu yếu, bức xúc, vì vậy cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo sâu sát, quyết liệt và có hiệu quả của các cấp uỷ đảng.

Mặt khác, đề nghị Hội đồng nhân dân tăng cường giám sát việc thi hành pháp luật về đất đai và pháp luật về khiếu nại, tố cáo, bảo đảm pháp luật về đất đai và pháp luật về khiếu nại, tố cáo được thi hành nghiêm chỉnh.

Các cơ quan như Thanh tra quận, phòng Tài nguyên và Môi trường cần tập trung thanh tra trách nhiệm quản lý Nhà nước về tài nguyên và môi trường tại các địa phương nhằm phát hiện, chấn chỉnh những yếu kém, xử lý nghiêm, kịp thời, đúng

pháp luật các trường hợp vi phạm.

ƯBND quận Nam Từ Liêm cũng cần triển khai UBND các phường nâng cao nhận thức, hiểu biết về pháp luật cho công dân để họ thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo đúng quy định cùa pháp luật; hạn chế khiếu kiện không đúng cơ quan thẩm quyền giải quyết khiếu kiện đông người, vượt cấp trái với quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo nhằm góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xà hội, tạo động

lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội cua quận.

Không ngừng tăng cường công tác tiếp dân cả về thời gian và địa điếm, đặc biệt chú ý đến hiệu quả của công tác này. cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng đối với cán bộ tiếp dân về kiến thức pháp luật, xà hội, tinh thần nhiệt tinh và tính trách nhiệm.

Tập trung chỉ đạo, phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện Kế hoạch 2100/KH-TTCP ngày 19 tháng 9 năm 2013 của Thanh tra Chính phủ về việc rà soát giải quyết dứt điểm các vụ khiếu nại, tố cáo tồn đọng, kéo dài.

Tăng cường đối thoại với công dân. Các phòng, ban, UBND các phường có trách nhiệm giải quyết triệt để các khiếu nại, tố cáo có liên quan đến việc quản lý, sử

dụng đất công tồn đọng từ những năm trước, trước mắt cần tập trung giải quyết những vụ việc khiếu nại về bồi thường, giải phóng mặt bằng để khai thông các dự án đang còn vướng không triến khai đúng tiến độ.

Kiện toàn và hoàn thiện tổ chức bộ máy các cơ quan thanh tra. Lựa chọn các cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn, nghiệp vụ, công tâm thực

hiện nhiệm vụ tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. Có kê hoạch đào tạo, huấn chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra, nhất là nghiệp vụ tiếp công dân, quyết khiếu nại, tố cáo; chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ tại chỗ đê nâng chất lượng đội ngũ cán bộ thanh tra.

tập giải

cao

KẾT LUẬN

Đât đai vôn thuộc quyên sở hữu toàn dân và do Nhà nước thông nhât quản lý. Đặc biệt, đất công là loại đất không được trao quyền sử dụng cho cá nhân, tổ chức mà sử dụng để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội địa phương và nhu cầu chung cùa cộng đồng.

Trong những năm qua, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội đã đạt được một số thành công nhất định trong trong công tác quản lý và sử dụng quỹ đất này, giúp ồn định đời sống và nhu cầu công cộng ở các địa phương, chỉnh trang bộ mặt ở các phường, góp phần thúc đẩy quận tiến nhanh hơn trên con đường phát triển.

Tuy nhiên, công tác quản lý, sử dụng đất công trên thực tế cũng còn không ít hạn chế, thiếu sót. Với mục tiêu chính đã xác định, tác giả luận văn đã tìm hiểu những khái niệm cơ bản về đất công, quản lý đất công, qua đó làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng quản lý đất công và đề xuất quan điếm, giải pháp quản lý và sử dụng có

hiệu quả hơn loại đất này trên địa bàn quận Nam Từ Liêm.

Luận văn đã đề xuất 5 giải pháp đế giải quyết những hạn chế rõ nét nhất trong thời gian hiện nay là: Hoàn thiện bộ máy tổ chức và chấn chỉnh việc công tác quản lý đất công ở các phường; Nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất công; Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về thực hiện kế hoạch sử dụng đất công trên địa bàn; Tăng cường công tác thanh tra, kiếm tra thực hiện kế hoạch sử dụng đất công trên địa bàn; Hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại về đất công. Với những giải pháp đó của luận văn, khi được thực hiện một cách đồng bộ, công tác quản lý đất công trên địa bàn quận Nam Từ Liêm trong thời gian tới sẽ có những chuyến biến theo hướng tích cực, hiệu quả hơn.

TÀĨ LIỆU THAM KHẢO

X • 1 • A __ J • Ạ w T* Ạ J Tài liệu tiêng Việt

1. Nguyễn Dũng Anh (2010), Gỉải quyết việc làm cho lao động bị thu hồi đất trong quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa vùng trọng đỉêm kinh tế Trung Bộ (qua khảo sát ở tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nang. Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nằng.

2. Trung Anh (2020), Xây dựng quận Nam Từ Liêm trở thành trung tâm mới của Thủ đô, http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/xay-dung-quan-nam-tu-liem-tro-

thanh-trung-tam-moi-cua-thu-do-561328.html, truy cập lúc 11:48, Thứ ba,

11/08/2020.

3. Nguyễn Đình Bồng (2001), Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2000 và vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên đất quốc gia trong 10 năm 2001 - 2010, Tạp chí của Tổng cục Địa Chính, Hà Nội.

4. Trần Thị Minh Châu (2013), vốn hóa đất đai trong nền kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Chính phủ (2007), Chỉ thị số 3ỉ/2007/CT-TTg ngày 14/12/2007 về kiểm kê quỹ đất đang quản lỷ sử dụng của tồ chức được Nhà nước giao đất, cho thuê đất

6. Chính phủ nuớc CHXHCN Việt Nam ; Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013 về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Từ Liêm và thành lập 13 phường mới.

7. Trần Tú Cường (2007), Tăng cường vai trò quản lỷ của nhà nước đối với đất đai trong quá trình đô thị hóa ớ thành phố Hà Nội. Luận án tiến sĩ Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

8. Phạm Việt Dũng (2013) Nâng cao hiệu quả trong quản lý Nhà nước về đất đai”, Tạp chí Cộng sản, số 845, 3-2013.

9. Nguyễn Điển (2012), Quản lý nhà nước thị trường bất động sản ở thành phố Hồ Chi Minh - Thực trạng và giải phảp, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

10. Nguyễn Ngọc Hiếu (2009), “Quản lỷ đất công cộng ở đô thị - Bài học từ quản lý các khu chung cư và cách tiếp cận quyền tài sản”, truy cập

https://123doc.net/document/5981256-quan-ly-dat-cong-cong-o-do-thi-bai-hoc-tu- quan-lỵ-cac-khu-chung-cu-va-cach-tiep-can-quỵen-tai-san-ts-nguỵen-ngoc-hieu.htm

11. Ngân hàng Thế giới (2011). Cơ chế Nhà nước thu hồi đất và chuyển dịch đất đai tự nguyện ở Việt Nam: Phương pháp tiếp cận, định giá đất và giải quyết khiếu nại của dân. Hà Nội.

12. Nguyễn Xuân Phi (2011), Quản lỷ nhà nước đổi với quỹ đất thành phổ Thanh Hóa. Luận án tiến sĩ Kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

13. Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Nam Từ Liêm (2017, 2018, 2019),

Báo cáo kết quả kiêm kê đất đai năm 2017, 2018, 2019.

14. Phan Thị Bích Phượng (2018/ “Thực trạng quản lý và sử dụng đất công ích tại huyện Quảng Trạch, tinh Quảng Bình”, luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

15. Quốc hội (2013) Luật đất đai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Quang (2012), “Luật Đất đai năm 2003: Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn và kiến nghị bổ sung, sửa đổi”, Tạp chí Cộng sản, số 835, 5-2012.

17. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lỷ nhà nước về đất đai, nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Nguyễn Vũ Thuỵ (2015), Quản lý và sử dụng đất công ích tại thành phố Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Nông Lâm Huế, Đại học Huế.

19. Phan Hữu Tùng (2021), Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý quỹ đất công ích trên địa bàn xã Cát Tân, huyện Phù Cát, tinh Bình Định, Luận văn thạc

sĩ trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Quang Tuyến (2003), Địa vị pháp lý người sử dụng đất trong các giao dịch dân sự, thương mại về đất đai, Luận án TS Luật học, Đại học Luật Hà Nội

21. ƯBND quận Nam Từ Liêm (2019); Báo cáo: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2019, đảm bảo quốc phòng, an ninh năm 2019; Ke hoạch

Một phần của tài liệu Quản lý đất công trên địa bàn quận nam từ liêm, hà nội (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)