dân vào phong trào phòng chống RTN”
Thang đo nhân tố STG của người dân vào phong trào phòng chống RTN có hệ số Cronbach’s alpha là 0.637. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha còn có biến nhỏ hơn 0.6 (bảng 4.7). Trong đó thang đo STG5 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 do đó cần phải loại thang đo này và chạy lại Cronbach’s alpha để đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 4.7. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Sự tham gia của người dân vào phong trào phòng chống rác thải nhựa”
Sau khi chạy Cronbach’s alpha lần 2 ta có kết quả như bảng 3.9. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo nhân tố STG của người dân vào phong trào phòng chống RTN có hệ số Cronbach’s alpha 0.714. Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6 (bảng 4.8). Hệ số tương quan biến tổng của các quan sát nhân tố này lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach’s alpha đều lớn hơn 0.6. Do đó cả 4 thang đo này được giữ lại để phân tích EFA.
Bảng 4.8. Kết quả độ tin cậy thang đo biến “Sự tham gia của người dân vào phong trào phòng chống rác thải nhựa” lần 2
“Như vậy, thông qua công cụ phân tích hệ số Cronbach’s alpha có 25 biến quan sát thuộc 5 biến trên đều đạt về hệ số Cronbach’s alpha và hệ số tương quan tổng nên được giữ lại để tiếp tục phân tích khám phá EFA. Mục đích của việc phân tích EFA là để tìm ra thang độ tin cậy tốt nhất cho các nhân tố để phân tích hồi quy, việc phân tích EFA có thể sẽ tìm ra nhân tố mới cho mô hình, tuy nhiên sẽ loại bỏ các biến quan sát để tìm ra thang độ tin cậy cho mô hình nghiên cứu là điều chắc chắn và có thể việc loại bỏ biến ở bước phân tích này khá nhiều, đặc biệt đối với những nghiên cứu còn khá mới và được nghiên cứu trong những trường hợp nghiên cứu khác nhau”