Hạn chế của đề tài nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của các yếu tố NHÂN KHẨU học đến QUYẾT ĐỊNH VAY vốn của KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TP BANK – CHI NHÁNH GIA ĐỊNH (Trang 88 - 114)

Mặc dù đã tuân thủ theo một quy trình nghiên cứu khoa học với các phương pháp nghiên cứu mới, logic và có độ tin cậy cao đã được nhiều nhà nghiên cứu ứng dụng triển khai trên nhiều quốc gia. Tuy nhiên đề tài cũng không tránh khỏi có các thiếu sót và hạn chế như sau:

(i) Việc trả lời khảo sát của khách hàng có thể không hoàn toàn chính xác, đúng với suy nghĩ của khách hàng. Có thể xảy ra trường hợp khách hàng vì lý do nào đó, trả lời theo hướng làm hài lòng người khảo sát hoặc khách hàng không thực sự quan tâm đến nội dung khảo sát.

(ii) Việc đưa thêm biến vào mô hình, khác với mô hình gốc nhằm mục đích xác định thêm nhiều yếu tố tác động đến biến phụ thuộc. Mặc dù cố gắng hạn chế những vấn đề phát sinh, nhưng nghiên cứu vẫn không kiểm soát được toàn bộ các vấn đề phát sinh mới như tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, sự trùng lắp giữa các biến, tính đại diện của các biến.

(iii) Bản chất các phương pháp hồi quy cũng còn tồn tại nhiều hạn chế và các tranh cãi trong giới học thuật về tính ưu việt của nó cũng sẽ làm giảm tính tin cậy của kết quả nghiên cứu. Đặc biệt trong nghiên cứu về nhân khẩu thì các yếu tố này có sự tương đồng với nhau, điều này có thể ảnh hưởng đến kết quả ước lượng tham số mô hình.

(iv) Thời điểm khảo sát là giai đoạn dịch Covid 19 bùng phát ở thành phố Hồ Chí Minh, do đó việc thực hiện khảo sát cũng có nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, do tác động nặng nề của đợt dịch bệnh thứ 4 nên sau đại dịch tâm lý và hành vi của khách hàng có thể có nhiều thay đổi. Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo là đánh giá có sự khác nhau trong việc các nhân tố nhân khẩu có tác động đến quyết định vay vốn trước đại dịch và sau đại dịch.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Hoàng Anh và Lê Ngọc Lưu Quang, 2019. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn ngân hàng của khách hàng cá nhân ở Thành phố Huế. Tạp chí Tài chính kỳ 9/2019.

2. Lương Trung Ngãi và Phạm Văn Tài, 2020. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh. Tạp chí Tài chính kỳ 2/2020 .

3. Nguyễn Đình Thọ, 2014. Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội .

4. Nguyễn Kim Nam và Trần Thị Tuyết Vân, 2015. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Ngân Hàng, Số 14, 07/2015, Tr. 23-28 .

5. Nguyễn Minh Kiều, 2009. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Tái bản lần 2, NXB Thống kê, TPHCM .

6. Phạm Hồng Mạnh và Đồng Trung Chính, 2013. Yếu tố ảnh hưởng tới ý định vay vốn của các hộ kinh doanh cá thể: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Nam Định. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 2013, Tr. 59-62 .

7. Phạm Hồng Mạnh và Hạ Thị Thiều Dao, 2010. Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng dịch vụ tín dụng chính thức trong cộng đồng ngư dân ven biển tại tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 159, Tr.27-32 .

8. Phạm Thị Tâm và Phạm Ngọc Thúy, 2010. Yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chọn lựa ngân hàng của khách hàng cá nhân. Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Lạt . 9. Phan Quân Việt cùng cộng sự. (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay

vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Thuận. Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh Tế .

10. Phan Thị Cúc, Đoàn Văn Huy và Nguyễn Văn Kiên, 2008. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Tái bản lần 1, NXB Thống Kê, TPHCM.

11. Quốc Hội, 2017. Luật các Tổ chức tín dụng. Văn phòng Quốc Hội, Hà Nội . 12. Trần Khánh Bảo, 2015. Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn tại

các Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam của khách hàng cá nhân khu vực TP. Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh .

13. Abdullahi Farah, A., Manfrud Zainalabidin, and A. L. Ismail, 2011. The influence of socio-demographic factors and product attributes on attitudes toward purchasing special rice among Malaysian consumers. International Food Research Journal quyen 18, tr.44-tr.49 .

14. Al‐Ajmi, Jasim, Hameeda Abo Hussain, and Nadhem Al‐Saleh, 2009. Clients of conventional and Islamic banks in Bahrain: How they choose which bank to patronize. International Journal of Social Economics, kỳ 12, tr.44-tr.49 .

15. Ansa, M. O., 2014. An Empirical study on the Determinnants of Banks Selection in Ghana: Application of principal Factor Annalysis on Senior High School Teachers in the Kumasi metropolis. International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, số 7, tr.7-tr.9 .

16. Bourke, P., 2012. Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, ky 13, tr.65-tr.79 .

17. Boyd, William L., Myron Leonard, and Charles White, 1994. Customer preferences for financial services: an analysis. International Journal of Bank Marketing 1994 .

18. Cicic, Muris, Nenad Brkic, and Emir Agic, 2004. BANK SELECTION CRITERIA EMPLOYED BY STUDENTS IN AN SOUTHEAST EUROPEAN CONTRY: AN

EMPIRICAL ANALYSIS OF POTENTIAL MARKET SEGMENTS’PREFERENCES.

19. Coyle, T., 1999. The bank of tomorrow. Americans Community Banker 8.7 (1999): tr.16-tr.18 .

20. Degryse, Hans, and Patrick Van Cayseele, 2000. Relationship lending within a bank-based system: Evidence from European small business data. Journal of financial Intermediation 9.1 (2000): tr.90-tr.109 .

21. Frangos C. C., Konstantinos C. Frangos, loannis Sotiropoulos, Giannis Manolopoulos and Aikaterini C. valvi, 2012. Factors affecting customers’ Decision for taking out bank loans: a case of Greek customers. IMIMA Publishing, Journal of marketing research & case studies, số 2012, bài viết 927167, tr.1-tr.16 .

22. Gerrard, Philip, and J. Barton Cunningham, 2001. Singapore’s undergraduates: how they choose which bank to patronise. International Journal of Bank Marketing, quyen 21, tr.88-tr92 .

23. Huu, P. T., & Kar, Y. H., 2000. A study of bank selection decisions in Singapore using the Analytical Hierarchy. International Journal of Bank Marketing, quyen 18, tr.170-tr.180 .

24. Javalgi, Rajshekhar G., Robert L. Armacost, and Jamshid C. Hosseini, 1989.

Using the analytic hierarchy process for bank management: Analysis of consumer bank selection decisions. Journal of Business Research 19.1 (1989): tr.33-tr.49 .

25. Kamakodi, N., and Basheer Ahmed Khan, 2008. An insight into factors influencing bank selection decisions of Indian customers. Asia Pacific Business Review 4.1 (2008): tr.17-tr.26 .

26. Kaufman, G., 1967. Customers View Bank Markets and Services: A Survey of Elkhart, Indiana. Federal Reserve Bank of Chicago, Washington .

27. Kaur, Harpreet, and Sangeeta Arora, 2019. Demographic influences on consumer decisions in the banking sector: evidence from India. Journal of Financial Services Marketing, quyen 24, tr.81-tr.93 .

28. Kaynak, Erdener, and Orsay Kucukemiroglu, 1992. Bank and product selection: Hong Kong. International Journal of Bank Marketing 1992 .

29. Kazeh K and Decker W, 1993. How Customers Choose Bank. Journal of Retail Banking, quyển XIV, tr.92-tr.93 .

30. Lee, J., & Marlowe, J., 2003. How consumers choose a financial institution: decision‐making criteria and heuristics. International Journal of Bank Marketing, kỳ 22, tr.3-tr.5 .

31. Lenka, Usha, Damodar Suar, and Pratap KJ Mohapatra, 2009. Service quality, customer satisfaction, and customer loyalty in Indian commercial banks. The Journal of Entrepreneurship 18.1 (2009): tr.47-tr.64 .

32. M. Almossawi, 2001. Bank Selection Criteria Employed by College Students in Bahrain: An Empirical Analysis. International Journal of Bank Marketing, quyen 19, tr.115-tr.125 .

33. Maddern, Harry, et al, 2007. Customer satisfaction and service quality in UK financial services. International Journal of Operations & Production Management. 2007 .

34. Mason, J.B. and Mayer, M.L., 1974. Differences between high-and-low-income savings and checking account customers. The Magazine of Bank Administration, kỳ 65, tr.48-tr.52 .

35. Menges, Kathleen K. and Leonhard, Christoph, 2016. Factors that Affect Willingness to Borrow Student Loans among Community College Students. Journal of Student Financial Aid: số 2, kỳ 46, tr.22-tr.24 .

36. Mokhlis, 2009. Relevancy and measurement of religiosity in consumer behavior research . International Business Research 2.3 (2009): tr.75-tr.84)

37. Rehman, K. U., Rehman, I. U., Ashfaq, M., & Ansari, S., 2008. Examining online Purchasing Behavior: A case of Pakistan. International Proceedings of Economics Development & Research, kỳ 4, tr.262-tr.265 .

PHỤ LỤC 1

PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN – TPBANK CHI NHÁNH GIA ĐỊNH

Kính chào các anh (chị)!

Hiện tại tôi đang là học viên cao học ngành Tài chính Ngân Hàng, Trường Đại học Ngoại Thương. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu nghiên cứu “Tác động của các yếu tố nhân khẩu học đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TP Bank – Chi nhánh Gia Định”.

Tôi rất cần sự giúp đỡ của quý Anh/chị bằng việc tham gia trả lời các câu hỏi dưới đây. Lưu ý rằng không có ý kiến nào đúng hay sai, tất cả các ý kiến của Anh/Chị đều có giá trị cho nghiên cứu và thật sự rất có ý nghĩa đối với tôi. Tôi xin đảm bảo các thông tin cung cấp trong phiếu khảo sát này sẽ được giữ bí mật, chỉ sử dụng cho công tác nghiên cứu của tôi.

Xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình cộng tác của Quý Anh/Chị. Xin chúc Anh/Chị dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công trong cuộc sống.

(Xin anh /chị vui lòng đánh dấu X vào ô trống thích hợp nhất)

Q1. Giới tính:  Nam;  Nữ

Q2. Độ tuổi:

 Từ 20 đến 30 tuổi;  Từ 31 đến 40 tuổi;  Từ 41 đến 50 tuổi

 Từ 51 đến 60 tuổi;  Từ 61 tuổi trở lên;

Q3. Khu vực làm việc

 Khu vực ngoài nhà nước ;  Khu vực nhà nước

Q4. Trình độ học vấn:

 Đại học  Trên đại học.

Q5. Tình trạng hôn nhân:

 Đã lập gia đình;  Chưa lập gia đình

Q6. Thu nhập cá nhân theo tháng:

 Từ 81 triệu trở lên;  Từ 51 – 80 triệu đồng/ tháng

 Từ 36 – 50 triệu đồng/ tháng;  Từ 19 – 35 triệu đồng/ tháng

 Từ 10 – 18 triệu đồng/ tháng;  Dưới 10 triệu đồng/ tháng

Q7. Anh/chị đã vay vốn tại NH TMCP Tiên Phong – CN Gia Định. Trong trường hợp có, Anh/Chị vui lòng trả lời phần A.Có vay ngân hàng. Trong trường hợp không, Anh/Chị vui lòng trả lời phần B.Chưa vay ngân hàng.

 Có  Không

A. Có vay ngân hàng

Anh/Chị vay vốn với mục đích gì:

 Vay kinh doanh ;  Vay tiêu dùng thế chấp

 Vay mua ô tô;  Vay mua nhà, xây sửa nhà

 Vay mục đích khác...

Anh/chị có gặp khó khăn trong việc vay ngân hàng không:

 Có  Không

Nếu có, tại sao: (1 – Hoàn toàn không đồng ý 5 – Hoàn toàn đồng ý)

Thủ tục vay vốn

Thủ tục vay vốn của NH nhanh chóng, thuận tiện

 1  2  3  4  5

Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay của NH phù hợp

Thái độ nhân viên

Thái độ nhân viên nhiệt tình hỗ trợ

 1  2  3  4  5

Cơ hội kinh doanh

Cơ hội kinh doanh rõ rang, mang lại lợi nhuận như kỳ vọng

 1  2  3  4  5

V1 Cán bộ tín dụng NH gây khó khăn

 1  2  3  4  5

V2 Thu nhập không đủ cơ sở chứng minh

 1  2  3  4  5

V3 Thời gian giải quyết hồ sơ chậm

 1  2  3  4  5

V4 Số tiền vay không đáp ứng nhu cầu

 1  2  3  4  5

V5 Cá nhân thiếu năng lực xây dựng dự án và phương án trả nợ vốn vay

 1  2  3  4  5

V6 Cá nhân không đủ có tài sản thế chấp để vay vốn

 1  2  3  4  5

V7 Chi phí vay vốn không chính thức cao

 1  2  3  4  5

V8 Sản phẩm vay vốn không phù hợp với nhu cầu, thời gian vay không linh hoạt

 1  2  3  4  5

B. Chưa vay ngân hàng

Lý do khiến anh/chị chưa vay ngân hàng, lí do: (1 – Hoàn toàn không đồng ý 5 – Hoàn toàn đồng ý)

Thủ tục vay vốn

Thủ tục vay vốn của NH nhanh chóng, thuận tiện

 1  2  3  4 

5 Lãi suất cho

vay

Lãi suất cho vay của NH phù hợp

 1  2  3  4 

5 Thái độ nhân

viên

Thái độ nhân viên nhiệt tình hỗ trợ

 1  2  3  4 

5 Cơ hội kinh

doanh

Cơ hội kinh doanh rõ rang, mang lại lợi nhuận như kỳ vọng

 1  2  3  4 

5

K1 Không có nhu cầu đi vay  1  2  3  4 

5

K2 Cá nhân không muốn nợ  1  2  3  4 

5 K3 Thời gian xử lý hồ sơ

chậm

 1  2  3  4 

5 K4 Số tiền vay không đáp ứng

nhu cầu

 1  2  3  4 

5

K5 Thu nhập không đủ trả nợ  1  2  3  4 

5 K6 Cá nhân thiếu năng lực xây

dựng dự án và phương án trả nợ vốn vay

 1  2  3  4 

5

sản thế chấp để vay vốn 5 K8 Sản phẩm vay vốn không

phù hợp với nhu cầu, thời gian vay không linh hoạt

 1  2  3  4 

5

K9 Chi phí vay vốn không chính thức cao

 1  2  3  4 

5 K10 Mạng lưới giao dịch không

thuận tiện

 1  2  3  4 

5 K11 Nguyên nhân khác (nêu

rõ):

 1  2  3  4 

5

Q8. Anh/chị có những đề xuất nào có thể nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của TPB- CN Gia Định? ……… ……… ……… ……… ………...

PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

MÔ HÌNH 1

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 11/29/21 Time: 22:43

Sample: 1 200

Included observations: 200

Convergence achieved after 5 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable Coefficient Std. Error z-Statistic Prob.

X1 1.878521 0.355809 5.279581 0.0000 X2 -0.746140 0.225620 -3.307070 0.0009 X3 0.730186 0.330916 2.206558 0.0273 X4 0.900770 0.335830 2.682216 0.0073 X5 1.643740 0.385167 4.267604 0.0000 X6 -0.071025 0.123498 -0.575114 0.5652 C -1.598306 0.721178 -2.216243 0.0267

McFadden R-squared 0.637497 Mean dependent var 0.710000 S.D. dependent var 0.454901 S.E. of regression 0.249000 Akaike info criterion 0.506563 Sum squared resid 11.96622 Schwarz criterion 0.622004 Log likelihood -43.65633

Hannan-Quinn criter. 0.553281 Deviance 87.31265 Restr. deviance 240.8607 Restr. log likelihood -120.4303 LR statistic 153.5480 Avg. log likelihood -0.218282 Prob(LR statistic) 0.000000

Obs with Dep=0 58 Total obs 200

Obs with Dep=1 142

MÔ HÌNH 2A

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 12/16/21 Time: 21:52

Sample: 1 200

Included observations: 200

Convergence achieved after 6 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable

Coefficie

nt Std. Error z-Statistic Prob. X1 1.285484 0.707227 1.817639 0.0691 X2 -0.652063 0.434736 -1.499906 0.1336 X3 -0.208541 0.674927 -0.308983 0.7573 X4 0.637350 0.698294 0.912724 0.3614 X5 1.446008 0.833989 1.733845 0.0829 X6 -0.257623 0.261413 -0.985503 0.3244 X7 0.989540 0.320421 3.088249 0.0020 X8 0.178708 0.334388 0.534433 0.5930 X10 1.349359 0.409903 3.291902 0.0010 C -7.863990 2.249105 -3.496497 0.0005 McFadden R-

squared 0.897218 Mean dependent var 0.710000 S.D. dependent var 0.454901 S.E. of regression 0.129797 Akaike info

Schwarz criterion 0.388696 Log likelihood

- 12.37803 Hannan-Quinn

criter. 0.290519 Deviance 24.75606 Restr. deviance 240.8607 Restr. log likelihood

- 120.4303 LR statistic 216.1046 Avg. log likelihood

- 0.061890 Prob(LR statistic) 0.000000

Obs with Dep=0 58 Total obs 200 Obs with Dep=1 142

MÔ HÌNH 2B

Dependent Variable: Y

Method: ML - Binary Probit (Quadratic hill climbing) Date: 12/16/21 Time: 21:52

Sample: 1 200

Included observations: 200

Convergence achieved after 6 iterations

Covariance matrix computed using second derivatives

Variable

Coefficie

nt Std. Error z-Statistic Prob. X1 0.875222 0.517816 1.690218 0.0910 X2 -0.772066 0.323112 -2.389474 0.0169 X3 -0.148037 0.481801 -0.307258 0.7586 X4 0.616571 0.434587 1.418750 0.1560 X5 2.011302 0.733848 2.740763 0.0061 X6 -0.146982 0.206419 -0.712056 0.4764 X8 0.512391 0.226611 2.261107 0.0238 X9 0.410569 0.242796 1.691004 0.0908 X10 1.034425 0.300434 3.443101 0.0006 C -6.234573 1.549678 -4.023140 0.0001 McFadden R-

squared 0.818428 Mean dependent var 0.710000 S.D. dependent var 0.454901 S.E. of regression 0.159609 Akaike info

Schwarz criterion 0.483584 Log likelihood

- 21.86681 Hannan-Quinn

criter. 0.385407 Deviance 43.73362 Restr. deviance 240.8607 Restr. log likelihood

- 120.4303 LR statistic 197.1270 Avg. log likelihood

- 0.109334 Prob(LR statistic) 0.000000

Obs with Dep=0 58 Total obs 200

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác ĐỘNG của các yếu tố NHÂN KHẨU học đến QUYẾT ĐỊNH VAY vốn của KHÁCH HÀNG cá NHÂN tại NGÂN HÀNG TP BANK – CHI NHÁNH GIA ĐỊNH (Trang 88 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)