Phiếu viết các bài tập 1, 2,3 ,giấy vẽ

Một phần của tài liệu Tuần 33. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (Trang 56 - 60)

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2. Bài mới GT bài

Bài tập 1: Nêu những việc đã

làm, chưa làm thể hiện kính trọngbiết ơn người lao động - GV gắn phiếu bài tập 1 lên bảng

Hãy nêu những việc đã làm và những việc chưa làm thể hiện kính trọng biết ơn người lao động.

- GV nx chốt ý đúng: Giúp đỡ ơng bà cha mẹ những việc vừa sức.

- 1 em đọc. HS làm việc cá nhân ghi vào phiếu và trình bày

VIỆC ĐÃ LÀM VIỆC CHƯA LÀM LÀM

VD: tiết kiệm sách vở đồ dùng học tập, khơng ăn quà vặt tốn tiền của ba mẹ, ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….. ……… ……… ………

3.Củng cố- dặn dị :

Bài tập 2: Cả lớp

- Nêu những việc làm thể hiện thái độ lịch sự khi ăn, nĩi,… - Chơi truyền điện

Bài tập 3: Cá nhân

Viết hoặc vẽ về việc bảo vệ các cơng trình cơng cộng, tham gia các hoạt động nhân đạo, tơn trọng luật giao thơng ở địa phương em.

- Hết thời gian làm việc cho HS trình bày.

- GV nx đánh giá - NX tuyên dương.

- YC HS nhận xét về thái độ của mình theo nội dung bài học - NX tiết học.

- Cá nhân trình bày - HS nx bình chọn - HS làm việc cá nhân

- HS trình bày, cả lớp nhận xét.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

...

Tiếng việt

ƠN : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.Mục tiêu: Giúp HS: I.Mục tiêu: Giúp HS:

- Ơn luyện một số kiến thức về “Thêm trạng ngữ cho câu”. - Rèn luyện kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu

- Rèn luyện kĩ năng đặt câu cĩ trạng ngữ . II .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2. Bài mới GT bài

Bài1: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:

a. Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .

Thạch Lam . b. Trên bờ hè, dưới những chịm xoan tây lấp lống hoa đỏ, mẹ tơi mặt rầu rầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như khơng thấy gì, đi rất chậm .

Nguyên Hồng . Bài 2:Thêm bộ phận cần thiết sau trạng ngữ để câu hồn chỉnh - Trong giờ học,………… - Suốt mùa hè,……… - Vào dịp trung thu hằng năm, ………

- HS đọc đề và làm bài tập vào vở , 3 em lên bảng

c. Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngồi cửa sổ về phương Nam .

Nguyễn Quỳnh.

- HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi 1số HS đứng tại chỗ đọc bài của mình, HS khác nhận xét

3.Củng cố- dặn dị :

- Trong những năm kháng chiến gian nan,………

- Khi cịn tuổi ấu thơ, ………

Bài 3:Đặt 5 câu cĩ trạng ngữ chỉ thời gian

- Gọi HS đọc đề bài

- Nhận xét giờ học , tuyên dương những HS học tốt

- Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở

- Gọi 5 HS lên bảng làm bài - GV chấm 1 số bài, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài trên bảng.

Địa lí

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI KỲ II )I . Mục tiêu I . Mục tiêu

- Kiểm tra các kiến thức hs đẫ được học trong năm học - Vận dụng vào làm tốt các câu hỏi .

- Bình tĩnh , tự tin làm bài .

II. Đồ dùng : Giấy kiểm tra

III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2. Bài mới GT bài

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Giáo viên chép đề lên bảng , hs làm bài

Đề bài :

- HS nghiêm túc làm bài

Bài 1: Điền tên vùng và đặc điểm thiên nhiên của nước ta sao cho phù hợp với

bảng sau:

STT vùng đặc điểm thiên nhiên

1 Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải

2 Đồng bằng lớn cĩ hệ thống đê ven sơng

3 Tây Nguyên

4 Vùng núi cao đồ sộ nhất nước ta

Bài 2: Nối cột A với cột B cho đúng:

A(Vùng) B(Dân tộc)

Hồng Liên Sơn Gia Rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng...

Tây Nguyên Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...

Trung du Bắc Bộ Dao, Mơng, Thái.

Kinh, Dao, Tày.

Bài 3: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ ... trong các dịng sau:

A. Vùng đất của “Rừng cọ, đồi chè” B. Vùng cĩ nhiều làng nghề truyền thống C. Đà Lạt nằm trên cao nguyên D. Thành phố trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ E. Ngơi nhà chung của cả buơn ở Tây Nguyên

G. Thành phố nổi tiếng với sản phẩm cà phê H. Dãy núi phân giới khí hậu Bắc - Nam

Bài 4: Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

A-pa-tit, khống sản được khai thác ở?

A. Hồng Liên Sơn B. Tây Nguyên C. Trung du Bắc Bộ Bài 5: Nêu những điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?

Bài 6: Nêu những nghề thủ cơng truyền thống ở đồng bằng Bắc Bộ mà em biết? Bài 7: Nêu vị trí, hình dạng, đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?

Bài 8 :

Điền từ ngữ vào chỗ trống cho thích hợp.

Dãy Hồng Liên Sơn cĩ đỉnh (a) ... cao nhất nước ta và được gọi là (b) ... của tổ quốc. ở những nơi cao của dãy núi này khí hậu (c) ... quanh năm. Vào mùa đơng cĩ khi cĩ

(d) ... Trên các đỉnh núi cao thường cĩ (đ) ... bao phủ.

3.Củng cố- dặn dị :

- Thu bài làm , nhận xét giớ kiểm tra

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

...

Ngày soạn : 2 / 5 / 2015

Ngày dạy : Thứ ba ngày 5 tháng 5 năm 2015

Tốn

ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ I . Mục tiêu I . Mục tiêu

- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ. - Vận dụng vào làm tốt các bài tập

II. Đồ dùng

- SGK, vở tốn, bảng phụ, phấn, viết thước. III .Các hoạt động dạy và học

Giáo viên Học sinh

1.Bài cũ 2. Bài mới GT bài

- GV yêu cầu HS làm bài 5 GV nhận xét Bài tập 1: - HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ơ trống. - GV gọi HS nhận xét. Bài tập 2: - Các hoạt động giải tốn:

- Phân tích bài tốn để thấy được

HS làmbài - Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - 1 HS lên bảng, HS cịn lại làm vào vở Giải

3.Củng cố- dặn dị :

tổng & hiệu của hai số phải tìm - Vẽ sơ đồ minh hoạ

- Thực hiện các bước giải.

- GV gọi HS nhận xét sửa bài trên bảng.

Bài tập 3:

- Các hoạt động giải tốn:

Phân tích bài tốn để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm Vẽ sơ đồ minh hoạ

Thực hiện các bước giải.

Bài tập 4, 5:HDẫn hs tương tự bài

trên

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.

Số cây đội thứ nhất trồng được là:

(1375 + 285) : 2 = 830 (cây) Số cây thứ hai trồng được là:

830 – 285 = 545 (cây) - HS làm bài vào vở.

- HS sửa bài và thơng nhất kết quả.

- HS lắng nghe.

Rút kinh nghiệm giờ dạy:

...

Chính tả

ƠN TẬP – KIỂM TRA ( tiết 5 ) I . Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu - Hiểu nội dung chính của từng đoạn nội dung cả bài; nhận biết được các nhân

vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới & Tình yêu cuộc sống.

-Nghe – đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nĩi với em (tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút, HS khá giỏi đạt tốc độ trên 90 chữ / phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, biết trình bày các dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.

II. Đồ dùng

Một phần của tài liệu Tuần 33. Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w