Hiến pháp Minh Trị năm 1889

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT PHƯƠNG TÂY – TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG” TRONG CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 - 1912) (Trang 38 - 40)

2.1.1,1 Cơ sở kinh tế

2.2. Việc thực hiện phương châm “Kỹ thuật Phương Tây – Tư tưởng Phương

2.2.2.1. Hiến pháp Minh Trị năm 1889

Đúng 21 năm sau khi thực hiện công cuộc canh tân đất nước, phục hồi chế độ quân chủ thống nhất. Ngày 11 tháng 2 năm 1889 bản “Đại Nhật Bản đế quốc

chương và 76 điều được xây dựng theo hình mẫu hiến pháp Đức, đây được xem là bộ luật cơ bản của Nhật Bản.

Hiếp pháp 1889 quy định về địa vị pháp lý của Thiên Hồng, Theo đó Thiên Hồng vẫn nắm quyền thống trị đất nước và có quyền hạn rất lớn, vì vậy chức năng của quốc hội và nội các của Nhật Bản bị hạn chế. Hiến pháp nêu rõ,

“đế chế Nhật Bản sẽ được cai trị bởi một dòng họ của Thiên Hồng mn đời khơng thể bị pháp vỡ, Thiên Hồng có quyền kiểm sốt qn đội, đứng đầu lục quân và hải quân, có quyền tuyên chiến và giảng hòa hay ký kết các điều khoản. Thiên Hồng cũng có quyền lực tuyệt đối trong hồng tộc, tơn giáo và các lễ nghi” [7, tr.53].

Theo nội dung và tinh thần của hiến pháp, vị thế thiêng liêng và quyền lực tối cao của Thiên Hoàng được khẳng định. Thiên Hồng là người duy nhất có thể đưa ra những quyết định trọng yếu của đất nước như tuyên chiến, giảng hòa hay ký kết các hiệp ước. Các bộ trưởng trong nội các chịu trách nhiệm và tuân thủ mệnh lệnh trực tiếp từ Thiên Hoàng. Bộ trưởng Lục quân và Hải quân cũng chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp với Thiêng Hồng mà khơng cần phải tham vấn ý kiến của nội các.Thiên Hồng có quyền triệu tập, giải tán quốc hội, đình chỉ các đạo luật mà quốc hội đã chấp thuận, ra sắc lệnh thay cho luật giữa hai kỳ họp quốc hội, dự thảo pháp luật phải được Cơ Mật Viện (cơ quan cố vấn của Thiên Hoàng) thẩm định và Thiên Hoàng phê chuẩn mới trở thành pháp luật chính thức, Thiên Hồng có quyền bổ nhiệm và bãi nhiệm các bộ trưởng. Chính phủ chịu trách nhiệm trước Thiên Hồng chứ khơng phải là quốc hội.

Như vậy, hiến pháp “Dai Nihon Teikoku” là bản hiếp pháp đầu tiên được

ban hành ở Châu Á. Căn cứ vào nội dung và tinh thần của hiến pháp có thể thấy yếu tố truyền thống được kết hợp với việc học hỏi văn minh phương Tây trong việc khởi soạn và ban hành hiến pháp. Vị thế của Thiên Hoàng được đề cao, được khẳng định và cũng là người nắm quyền lực tuyệt đối của đất nước. Điều này vừa phù hợp với tình hình Nhật Bản lúc bấy giờ vừa thể hiện vai trò của yếu

Hiến pháp năm 1889, vừa thể hiện tinh thần mới về chính thể chính trị, về việc phân chia quyền lực theo mơ hình phương Tây và sự mở rộng một số quyền dân chủ, bình đẳng của nhân dân, cũng vừa thể hiện sự kết hợp với yếu tố truyền thống khi mà Thiên Hồng vẫn nắm là người có quyền lực tối cao và được khẳng

định trong nội dung hiếp pháp. “Nội dung và tinh thần của hiến pháp là ví dụ

điển hình của quan điểm xây dựng một mơ hình nhà nước hiện đại theo kiểu phương Tây nhưng vẫn kết hợp, duy trì những yếu tố truyền thống” [29, tr.177].

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT PHƯƠNG TÂY – TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG” TRONG CÔNG CUỘC MINH TRỊ DUY TÂN Ở NHẬT BẢN (1868 - 1912) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)