2.1.1,1 Cơ sở kinh tế
2.3. Nhận xét, đánh giá
2.3.5. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
dân tộc này với dân tộc khác. Chính vì vai trị, vị trí của văn hóa đối với sự tồn tại của một quốc gia, dân tộc mà việc gìn giữ, bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa là trách nhiệm của tồn thể nhân dân và chính quyền của một quốc gia.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hướng tới việc tìm hiểu vai trị của yếu tố truyền thống văn hóa và sự kết hợp của yếu tố này với những thành tựu văn minh phương Tây, trong công trong công cuộc Minh Trị Duy tân ở Nhật Bản. Qua đó thấy được những tác động hai mặt từ sự kết hợp của truyền thống văn hóa Nhật Bản với thành tựu văn minh phương Tây, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm nói chung và cho Việt Nam nói riêng.
Trong suốt thời kỳ tiến hành cải cách, chính quyền Minh Trị ln đề cao, bảo tồn những giá trị của văn hóa truyền thống. chính vì vậy, Nhật Bản đã đưa ra khẩu hiệu “kỹ thuật phương Tây, tư tưởng phương Đông”, đề ra chủ trương học tập văn minh phương Tây trên cơ sở văn hóa truyền thống của người Nhật.
Việt Nam, trên con đường “cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” đất nước,
cũng tiến hành mở cửa, học tập và áp dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật của nhân loài vào sản xuất trong nước. Tuy nhiên, cùng với sự du nhập của khoa học kỹ thuật phương Tây, việc mở của đất nước cũng làm cho các trào lưu văn hóa nước ngồi ồ ạt xâm nhập vào nước ta, khiến cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc bị ảnh hưởng nghiêm trọng và có nguy cơ bị xói mịn theo. Chính vì vậy, trước sự xâm nhập của những trào lưu khơng phù hợp với văn hóa truyền thống dân tộc thì chính quyền và nhân dân phải có nhận thức đúng đắn về vai trị của văn hóa cổ truyền, để bảo tồn và phát huy những nét đẹp trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Về vấn đề này Nhật Bản đã rất thành công khi vừa đưa các yếu tố bên ngoài vào phục vụ phát triển đất nước vừa bảo tồn được những nét đẹp trong văn hóa truyền thống của mình.
Mặc khác, trong xu thế tồn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, khoảng cách của mỗi dân tộc ngày càng được thu hẹp lại. Sự tiếp nhận thông tin diễn ra cũng rất dễ dàng, và đây là một trong những nguyên nhân làm cho các yếu tố tiêu cực của văn hóa nước ngồi xâm nhập vào Việt Nam gây ra những
hậu quả nghiêm trọng. Đặc biệt đối với giới trẻ Việt Nam, đứng trước làn sóng văn hóa nước ngồi đã nhanh chóng hấp thụ những cái xấu, dẫn đến sự lệch lạc trong suy nghĩ và hành động. Đối với công cuộc canh tân của Nhật Bản, khi đứng trước những luồng văn hóa nước ngồi họ đã chủ động đề cao văn hóa của dân tộc, và đưa văn hóa truyền thống trở thành một nội dung giáo dục bắt buộc trong các cấp học. Việt Nam cũng cần có những việc làm cụ thể để hạn chế những văn hóa phẩm tiêu cực tác động vào văn hóa dân tộc, để thực hiện điều này Việt Nam cũng có thể học tập Nhật Bản, khi sử dụng chức năng của hệ thống giáo dục để hạn chế những tác động xấu củavăn hóa bên ngồi và đề cao vai trị của văn hóa bản địa.
Hơn nữa, Việt Nam phải luôn coi trọng yếu tố nội sinh khi tiến hành tiếp nhận những nhân tố ngoại sinh từ bên ngoài. Để tạo ra sự cân bằng những giá trị văn hóa của dân tộc với việc tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Để tạo ra sự kết hợp hài hòa giữ cái cố hữu bên trong và cái tiến bộ bên ngoài.
Ngày nay, nhận thức được vai trị của văn hóa truyền thống đối với sự phát triển của dân tôc trên con đường phía trước. Đảng và Chính phủ ln đề cao, phát huy những giá trị văn hóa tiến bộ, đồng thời bài trừ các hủ tục trong văn hóa gây cản trở trong quá trình phát triển của đất nước. Và quan trong nhât đó là việc thực hiện mục tiêu “xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
KẾT LUẬN
Trước năm 1868, Nhật Bản vẫn là một nước phong kiến lạc hậu, trong khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển mạnh mẽ ở các nước phương Tây. Cùng chung số phận với các nước châu Á lúc bấy giờ, Nhật Bản đứng trước nguy cơ bị xâm nhập và thơn tính từ các nước tư bản phương Tây. Trong bối cảnh đó, Nhật Bản đã đưa ra cách ứng xử khác hẳn với các quốc gia phương Đông. Khi các quốc gia
phương Đơng thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, như một biện pháp để
phịng thủ đất, thì Nhật Bản lại mở tung cánh cửa đất nước, đón nhận những giá trị tiến bộ của nền văn minh phương Tây để từ đó quyết tâm canh tân đất nước, thực hiện khẩu hiệu “Học tập phương Tây. Đuổi kịp phương Tây, vượt qua
phương Tây”.
Công cuộc Minh Trị Duy tân, khơng những đưa Nhật Bản thốt khỏi nguy cơ bị thực dân phương Tây xâm nhập, giữ được nền độc lập của đất nước mà còn đưa Nhật Bản trở thành cường quốc đầu tiên của châu Á, sánh ngang với các quốc gia phương Tây hùng mạnh. Một trong những nhân tố làm nên thành công rực rỡ của cuộc Duy tân Minh Trị đó là Nhật Bản đã thực hiện phương châm “kỹ
thuật phương Tây – tư tưởng phương Đông” trong cải cách, từ đó chủ trương
tiếp thu có chọn lọc những thành tựu về khoa học kỹ thuật, giáo dục, quân sự… của các nước tư bản phương Tây, đồng thời kết hợp với văn hóa truyền thống của con người Nhật Bản trong từng lĩnh vực của công cuộc canh tân đất nước. Phải chăng chính những nét đặc trưng của văn hoá tuyền thống Nhật Bản kết hợp với văn minh phương Tây đã lý giải cho những bước tiến thần kỳ của đất nước này trong suốt chiều dài lịch sử của mình, đặc biệt trong giai đoạn tiến hành Minh Trị Duy tân.
Dù đứng ở góc độ nào thì cũng khơng thể phủ nhận vài trị của văn hóa
truyền thống trên con đường đi đến “phú quốc cường binh” của Nhật Bản.
Chính những thành cơng và những bước tiến thần kỳ của quốc gia này trong kỉ nguyên Minh Trị đã chứng tỏ sự đúng đắn của chính quyền, của con người Nhật
Bản khi biết đề cao và kết hợp văn hóa dân tộc với những cái mới mẻ, tiến bộ từ bên ngoài lãnh thổ để làm nên một thời kỳ rực rỡ trong lịch sử Nhật Bản.
Trong suốt thời kỳ thực hiện Minh Trị Duy tân, dù văn minh phương Tây có tiến bộ đến đâu, có rực rỡ đến cỡ nào cũng khơng thể làm lu mờ yếu tố truyền thống văn hóa của Nhật Bản. Mặc khác, chính sự kết hợp của hai yếu tố này đã tạo điều kiện cho nền văn hóa Nhật Bản tiếp tục hấp thụ sự tinh túy từ những giá trị văn minh phương Tây, làm phong phú, đa dạng và tạo nên những nét đẹp trong văn hóa truyền thống với những đặc trưng riêng của con người Nhật Bản mà khơng thể trộn lẫn với bất cứ cái gì.
Ngày nay, muốn phát triển đất nước, mọi quốc gia, dân tộc đều phải mở cửa nhìn ra thế giới bên ngoài và học hỏi sự tiến bộ từ các khu vực khác. Vấn đề là, việc học hỏi đó diễn ra như thế nào để vừa phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, phù hợp với tình hình cụ thể của đất nước, vừa có thể nắm bắt được yếu tố thời đại, “đi tắt đón đầu” để rút ngắn con đường đi đến mục đích của mình. Bài học từ cơng cuộc canh tân đất nước Nhật Bản trong thời cận đại vẫn còn nguyên giá trị khi mà nó đã diễn ra cách đây hơn 100 năm. Hơn ai hết, Việt
Nam cũng đang trên con đường “cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa” đất nước thì
sự thành cơng đã hiện hữu trên xứ sở “hoa Anh đào” hơn 100 năm trước sẽ là
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Ánh (2003), “Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây ở Nhật Bản
thời kì 1543 - 1876”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử và hiện tại, Đại học quốc gia Hà Nội.
2. Đinh Thị Dung (2011), “Sự phát triển của Nhật Bản thời cận đại – nhìn từ
quan điểm địa văn hóa”, Kỉ yếu hội thảo toàn quốc về văn minh Nhật Bản,
Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
3. Trần Văn Đạt (2009), Quan hệ Nhật Bản với các nước thời Tokugawa 1603-
1868, Luận văn Thạc sĩ sử học, Trường Đại Học Sư Phạm Huế.
4. Fukuzawa Ukichi (1995), Nhật Bản – Cách tân giáo dục thời Minh Trị, bản
dịch của Chương Thâu, NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5. Đặng Đơng Hà (1995), Tìm hiểu chính sách đối ngoại thời Minh Trị - Thiên
Hồng (1868 - 1912), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư Phạm
Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Huế.
6. Hoàng Văn Hiền, Nguyễn Viết Thảo (1998), Quan hệ quốc tế từ 1945-1995,
NXB Chính Trị - Quốc Gia Hà Nội.
7. Hoàng Minh Hoa, “Từ hiến pháp Minh Trị 1889 đến hiến pháp 1946 của
Nhật Bản”, Nghiên cứu sinh, Khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Huế.
8. Hoàng Thị Minh Hoa (1993), “Truyền thống và hiện tại trong lịch sử Nhật
Bản từ Minh Trị Duy tân đến nay”, Nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 48 – 52.
9. Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp – Việt ở Việt Nam giai đoạn 1906
– 1945 và cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Nghiên cứu Đông Bắc
Á, số 4, trang 41 – 47.
10. Nguyễn Thị Hoàn (2013), Giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị (1868 - 1912),
Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng.
11. Trần Thị Hoa (2012), Quan hệ Nhật Bản – Hà Lan thời Tokugawa (1603 - 1868), Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Cử nhân Sư phạm Lịch sử,
Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng.
12. Trần Thị Hoa, Lê Thị Ngọc Dung (2011), Chính sách đối ngoại của Nhật
Bản với các nước Phương Tây ( 1853 – 1905), Nghiên cứu Khoa Học,
Trường Đại Học Sư phạm Đà Nẵng.
13. Nguyễn Văn Hồn (2010), Nhật Bản trong dịng chảy Lịch Sử cận thế, NXB Lao động.
14. Nguyễn Quốc Hùng, Vài nét về nước Nhật Thế kỉ XX”, Tạp chí nghiên cứu
Nhật Bản, số 1 (31) 2-2001.
15. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn
nhân lực – những bài học thực tiến từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
16. Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của nhật bản thời kì
Tokugawa nguyên nhân và hệ quả, Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn
Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Kim, “ Nhật Bản ba lần mở cửa – ba sự lựa chọn”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 5.2004.
18. Nguyễn Văn Kim, “ Nhật Bản mở cửa – phân tích nội dung các bản hiệp ước bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo kí với Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu Lịch
sử số 3.2011.
19. Nguyên Văn Kim, “ Nhật Bản mở cửa – phân tích nội dung các bản hiệp ước bất bình đẳng do Mạc Phủ Edo kí với Phương Tây”, Tạp chí nghiên cứu Lịch
sử số 4.2011.
20. Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản với Châu Á-Những mối liên hệ Lịch Sử và
chuyển biến kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
21. Nguyễn Tiến Lực, “Sứ đoàn Iwakura và sự nghiệp cận đại hoa Nhật Bản”,
22. Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị duy tân và Việt Nam, NXB Giáo dục
Việt Nam.
23. Nguyễn Tiến Lực (2007), “Về cách thức tiếp nhận nền văn minh bên ngoài
của Nhật Bản”, kỉ yếu hội thảo Đông phương học “văn hóa phương đơng:
truyền thống và hội nhập”. Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn –
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
24. Phan Ngọc Liên (1997), Lich Sử Nhật Bản, NXB Văn Hóa -Thơng Tin
HàNội.
25. Phan Ngọc Liên, Đào Tuấn Thành, Nguyễn Thị Huyền Sâm (2008),Lịch sử
thế giới cận đại, tập 2, NXB Đại Học Sư Phạm.
26. Hoàng Minh Lợi, “ Đường lối chính trị đối ngoại và quân sự của chính quyền Minh Trị thời kì 1886 – 1912”, Tạp chí nghiên cứu nhật Bản và Đơng Bắc Á, số 5(41) 10 – 2002.
27. Michio Morishima (1991), Tai sao Nhật Bản “thành công” – công nghệ
phương Tây và tính cách Nhật Bản, NXB khoa học Xã hội, Hà Nội.
28. Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhật Bản 30 năm sau Duy Tân, NXB Đắc
Lập, Huế.
29. Vũ Dương Ninh,Nguyễn Văn Kim (Chủ biên, 2007), Một số chuyên đề lịch
sử thế giới, tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
30. Vũ Dương Ninh (2005), Lich sử quan hệ quốc tế, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
31. Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử thế giới cận đại, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
32. Đào Trinh Nhất (1936), Nước Nhựt Bổn – 30 năm Duy Tân, NXB Đắc Lập, Huế
33. Nguyễn Khắc Ngữ (1969), Nhật Bản Duy Tân dưới thời Minh Trị thiên
34. Võ Văn Sen, “Một vài kinh nghiệm của Nhật Bản và con đường hiện đại hóa của Việt Nam”, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 12, số 15 năm 2009.
35. Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, NXB văn hóa Tùng Thư.
36. Hà Thị Tâm (2009), Kinh tế Nhật Bản thời Minh Trị 1868 – 1912, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành cử nhân Sư Phạm Lịch sử, Trường Đại Học Sư Phạm Huế.
37. Nguyễn Văn Tận (1997), Một số vấn đề của cơ bản của lịch sử cận hiện đạithế giới, NXB Giáo Dục Đà Nẵng.
38. Nguyễn Văn Tận: “Lịch sử Nhật Bản và Thái Lan những nét tương đồng và dị biệt”, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3, 2002.
39. Nguyễn Văn Tận (1998), “ Về chính sách đóng cửa và mở cửa của Nhật Bản
trong quan hệ vói các nước Phương Tây thời cận đại”, Tạp chí nghiên cứu
Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 2(14).
40. Nguyễn Văn Tận (1998), “Về chính sách đóng cửa của Việt Nam và Nhật
Bản trong quan hệ với các nước tư bản Phương Tây thời cận đại”, Tạp chí
nghiên cứu Nhật Bản, số 2 (14), tháng 4.
41. Nguyễn Văn Tận (1999), “Các cuộc cải cách Châu Á thời cận đại nhìn từ góc độ so sánh Nhật Bản với Thái Lan và Trung quốc”, Tạp chí nghiên cứu
Nhật Bản, số 1(19) - tháng 2.
42. Nguyễn Văn Tận (2000), “Nhìn lại chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và hệ quả của nó” Tạp chí nghiên
cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á, số 4(18).
43. Nguyễn Văn Tận, “ Chính sách mở cửa và hội nhập quốc tế của nhật Bản trong nữa sau những năm 50 của thế ki XIX”, tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc
Á, số 6(54) 12-2004.
44. Nguyễn Văn Tận, “Về những nét tương đồng và dị biệt trong lịch sử Thái
45. Lê Thị Bích Thảo, Bộ máy hành chính Nhật Bản thời Minh Trị (1868 1912), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng.
46. Bùi Bích Thuận, “Đặc điểm văn hóa Nhật Bản”, Tạp chí VHNT số 325,
tháng 7-2011.
47. Phạm Ngọc Trung, “Mơ hình phát triển của Âu – Mĩ và Nhật Bản”, Tạp chí
VHNT số 322, tháng 4-2011.
48. Bùi Bích Vân, “ Tác động của yếu tố nước ngoài đối với Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 (82) 12-2007.
49. Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn, Ngải Châu Xương,Lịch
sử thế giới thời cận đại (tập 4), Bản dịch của Phong Đảo, NXB Thành Phố
Hồ Chí Minh.
50. Hồng Thị Hải Yến (2011), “Vai trò của Hà Lan học đối với sự phát triển của Nhật Bản thời cận đại”, Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế - so sách phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế