nên vẻ sinh động cho bức tranh.
II. CHUẨN BỊ:1. Đồ dùng: 1. Đồ dùng:
* Giáo viên:
- Sách học MT lớp 1.
- Ảnh phong cảnh đơn giản.
- Hình hướng dẫn vẽ và thể hiện các loại nét trong tranh phong cảnh. - Hình minh họa các bài vẽ của HS. - Hình minh họa các bài vẽ của HS.
* Học sinh:
- Sách học MT lớp 1.
- Màu, giấy màu, giấy vẽ, hồ dán, kéo...
2. Quy trình thực hiện:
- Sử dụng quy trình: Tiếp cận theo chủ đề_ Vẽ cùng nhau.
3. Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.- Hoạt động nhóm. - Hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức trò chơi: Vẽ nhanh, đoán đúng.- GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và hoàn - GV nhận xét, khen ngợi đội chơi tốt và hoàn chỉnh các hình vẽ HS đã đoán được rồi giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nhận biết về phong cảnh thiên nhiên và tranh phong cảnh.
+ HS biết được cách thức thể hiện một bức tranh phong cảnh.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.1 cùng các hình ảnh phong cảnh quen thuộc do GV chuẩn bị, ảnh phong cảnh quen thuộc do GV chuẩn bị, nêu câu hỏi gợi mở cho HS thảo luận tìm hiểu về phong cảnh thiên nhiên.
- Yêu cầu HS quan sát hình 9.2 và một số tranh phong cảnh khác đã chuẩn bị, gợi ý HS tìm hiểu phong cảnh khác đã chuẩn bị, gợi ý HS tìm hiểu
- HS chơi theo hướng dẫn của GV- Mở bài học - Mở bài học
- Thảo luận, nhận biết
- Nắm được cách thức thể hiện một bứctranh phong cảnh. tranh phong cảnh.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động. động.
- Hoạt động nhóm
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết quả dung chủ đề và cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình.
- Quan sát, thảo luận nhóm tìm hiểu nộidung bài học. dung bài học.