I. NHỮNG BẤT CẬP CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG
76 Quyết định số 146/2003/QĐ-TTg ngày 17/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ vễ tỷ lệ tham gia của bên nước ngồi vào TTCKVN; Q uyết
định sơ' 145/1999/QĐ-TTg ngày 28/6/199y của Thủ tướng C hính phủ về Ban h àn h Quy chê bán cổ p hần cho nh à đầu tu nước ngồi.
PL về tổ chúc và hoạt động của Trung tâm GDCK ở Việt Nam
vực ngành nghề mà nhà đầu tư nước ngồi được phép mua cổ phần. Nhưng Quyết định số 145/1999/QĐ-TTg lại giới hạn các lĩnh vực ngành nghề mà nhà đầu tư nưĩc ngồi được phép mua cổ phần. Việc hai văn bản trên cĩ các quy định khác nhau đã gây lứng túng cho các doanh nghiệp, họ khơng biết là doanh nghiệp mình cĩ được bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi hay khơng.
Mặt khác, trong Quyết định số" 145/1999/QĐ-TTg, tại Điều 14 quy định: “Nhà đầu tư nước ngồi chỉ được chuyển nhượng cổ phiếu của mình sau 3 năm (nếu tham gia quản lý cơng ty cổ phần), sau ĩ năm (nếu khơng tham gia quản lý cơng ty cổ phần) k ề từ ngày sở hữu cổ phần trong cơng ty”. Việc giới hạn nhà đầu tư nước ngồi (khơng tham gia quản lý cơng ty cổ phần) chỉ được quyển chuyển nhượng cổ phiếu của họ sau một năm kể từ ngày sở hữu cổ phần trong cơng ty đã làm giảm tính thanh khoản của chứng khốn do họ sỏ hữu, cản trỏ nhà đầu tư nước ngồi tham gia vào thị trường chửng khốn.
Thứ mười, tại Luật đầu tư nước ngồi (sửa đổi năm 2000) đã quy định mức thuế suất chuyển lợi nhuận ra nước ngồi đối với hình thức đầu tư trực tiếp là 3%, 5%, 7% dựa vào tỷ lệ vốn đưa vào kinh doanh của nhà đầu tư nước ngồi. Nhưng loại hình đầu tư gián tiếp (mua cổ phần trong các doanh nghiệp) chưa cĩ vàn bản pháp quy nào quy định mớc thuế suất cụ thể, điều này gây lúng túng cho các nhà quản lý thị trường cùng nhà đầu tư nưốc ngồi khi thực hiện việc chuyển lợi nhuận về nước hoặc khuyến khích tái đầu tư tại Việt Nam.
II. NHỮNG GIẢI PHÁP - KIẾN NGHỊ NHAM h o à n
THIỆN PH Á P LUẬT VỂ T ổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN ở VIỆT NAM
Việc hồn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của TTGDCK ở Việt Nam địi hỏi phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề khác nhau. Trong phạm vi cuốn sách này chúng tơi đề nghị một sơ" giải pháp cụ thể như sau:
1. S ử a đổi, b ổ su n g các qu y đ ịn h p h áp lu ậ t về ch ứ n g k h o á n và th ị trư ờ n g chứ n g k h o á n
Thứ nhất, cần sớm ban hành Luật về thị trường chứng khốn với yêu cầu cụ thể là mỏ rộng phạm vi điều chỉnh của Luật so với văn bản pháp luật hiện hành, đồng thời quy định những vấn đề cịn đang bỏ ngỏ hoặc chưa được làm rõ.
Hiện nay, văn bản cao nhất trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn là Nghị định sơ' 144/2003/NĐ- CP ngày 28/11/2003. Trong quá trình vận hành và phát triển thị trường chứng khốn Việt Nam, địi hỏi phải cĩ một vặn bản cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn để điểu chỉnh các hoạt động về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Luật về thị trường chứng khốn ra đời cĩ hiệu lực pháp lý cao hơn sẽ tạo mơi trường pháp lý ổn định hơn. 0 mức độ khái quát, cần phải mỏ rộng phạm vi điều chỉnh của Luật so với văn bản hiện hành theo hướng điều chỉnh khơng chỉ các chứng khốn niêm yết trên thị trường mà cịn điều chỉnh tồn bộ hoạt động phát hành chứng khốn tại Việt Nam, nghĩa là bao gồm cả những chứng khốn khơng đủ điều kiện niêm
Nhũìig bất cập và các giải pháp nhằm hồn thiện...____________
PL v é tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDCK ở Việt Nam
yết. Việc nới rộng phạm vi điều chỉnh của vàn bản sẽ tạo ra quy định thống nhất cho hoạt động phát hành, đồng thịi cũng là hình thức giúp doanh nghiệp cĩ nhu cầu gọi vốn lựa chọn hình thức phát hành thích hợp nhất cho mình.
Về tên gọi của Luật: ỏ các nước tên gọi của Luật điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực thị trường chứng khốn là khác nhau: cĩ thể là Luật vê' chứng khốn và Sở giao dịch chứng khốn77, Luật về thị trường chứng khốn'8, Luật về chứng khốn, Luật về giao dịch chứng khốn...79. Theo quan điểm của chúng tơi, “Luật về thị trường chứng khốn” là tên gọi phù hợp hơn cả, bởi lẽ nĩ bao trùm tấ t cả các lĩnh vực quan trọng của hoạt động trên thị trường này: từ các quy định về chứng khốn - hàng hố trên thị trường, đến các quy định về giao dịch chứng khốn trên thị trường tập trung (SGDCK) và thị trường phi tập trung (OTC). Hơn nữa, quan điểm của Nhà nước ta là chủ trương xây dựng một đạo luật, chứ khơng phải nhiều đạo lu ật để điều chỉnh trực tiếp các mối quan hệ phát sinh trên thị trường chứng khốn.
Nguyên tắc xây dựng Luật về thị trường chứng khốn:
Nguyên tắc xây dựng Luật về thị trường chứng khốn
77 ở U c ra in a năm 1992 đà b a n h à n h L u ậ t này.
■B ơ Cộng hồ liên bang Nga nãm 1996 đả ban h à n h L u ậ t này
79 ở Mỹ n ăm 1933 ban h à n h L u ậ t chứng kho án và năm 1934 b an hànhL u ật giao dịch chứng khốn.