TS Bạch Đức Hiển, PGS.TS Nguyễn Cơng Nghiệ p Giáo trình “Thị trường chứng kh ốn ” NXB Tài chính Hà Nội, 2000 tr 113.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức pháp luật về tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam: Phần 2 (Trang 45 - 51)

Thực ưạng PL điéu chỉnh vể tổ chút và hoạt động của TTGDCK...

- Hoạt động kinh doanh cĩ lãi trong 2 năm liên tục gần n h ấ t tính đến ngày xin phép niêm yết hoặc niêm yết lại; tình hình tài chính lành mạnh; cĩ triển vọng p h át triển;

• Các cổ đơng là thành viên Hội đồng quản trị, Ban giám đổc, Ban kiểm sốt của- cơng ty phải cam kết nắm giũ ít n h ấ t 50% sơ” cổ phiếu do mình sở hữu trong thời gian 3 năm, kể từ ngày niêm yết;

- Tơi thiểu 20% vốn cổ phần của cơng ty do ít n h ấ t 50 cổ đơng ngồi tổ chức ph át hành nắm giữ. Đối với cơng ty cĩ vốn cổ phần từ 100 tỷ đồng Việt Nam trở lên thì tỷ lệ này tối thiểu là 15% vốn cổ phần.

Điều kiện niêm yết trái phiếuề‘

- Là cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhà nước cĩ vốn điều lệ đã gĩp tại thịi điểm xin phép niêm yết từ 10 tỷ đồng Việt Nam trở lên.

- Hoạt động kinh doanh cĩ lãi trong 2 năm liên tục gần n h ấ t tính đến ngày xin phép niêm yết; tình hình tài chính lành mạnh;

- Cĩ ít n h ấ t 50 người sở hữu trái phiếu.

Các tiêu chuẩn niêm yết cĩ thể được chia làm hai loại: tiêu chuẩn định lượng và tiêu chuẩn định tính.

- Về nhĩm tiêu chuẩn định ỉượng: bao gồm những nội dung: thịi gian hoạt động, quy mơ của cơng ty, lợi suất chúng khốn, tỷ lệ nợ, sự phân bổ cổ đơng. Quy mơ cơng ty thương được xác định thơng qua ba tiêu chí chính là chúng

PL VỂ tổ chúc và hoạt động của Trung tàm GDCK ở Việt Nam

khốn vốn, vốn cổ đơng và tổng số chứng khốn bán ra. + Thời gian hoạt động', tiêu chuẩn này đ ặt ra nhằm đảm bảo tín h ổn định trong hoạt động kinh doanh và phát triển của tổ chức phát hành. Tiêu chuẩn này chưa được quy định ở Việt Nam. Tuy nhiên, căn cứ vào điều kiện niêm yết là cơng ty phải kinh doanh cĩ lãi liên tục trong hai năm gần n h ất th ì cũng cĩ nghĩa là khoảng thịi gian hoạt động ít n h ất là h ai năm. Tiêu chuẩn này tương đối thâp so vối các nước trên th ế giỏi như Hàn Quốc (ba đến năm năm), N hật Bản, Đài Loan (năm năm), Thái Lan, Indonêxia (ba năm). Ngồi ra, việc pháp luật quy định về điểu kiện cĩ lãi trong hai năm liên tục gần n h ất đốĩ vối cơng ty muốn niêm yết là nhằm mục đích chứng minh rằng chỉ cĩ những doanh nghiệp nào sản xuất kinh doanh hiệu quả trong thịi gian như vậy mới cĩ thể tạo được tâm lý yên tâm đối với các nhà đầu tư khi tham gia thị trường chứng khốn.

+ Chứng khốn vốn\ tiêu chuẩn này đ ặt ra nhằm xác định quy mơ cơng ty, thơng thường một cơng ty cĩ chứng khốn vốn càng lổn thì quy mơ càng lốn. Pháp luật Việt Nam quy định mức vốn điểu lệ là 5 tỷ (đối với niêm yết cổ phiếu), 10 tỷ đồng (đối với niêm yết trá i phiếu) là thấp hơn rấ t nhiều so vối các nước trong khu vực. Tại SGDCK H àn Quốc (năm 1989), lượng chứng khốn vốn tối thiểu đối với một cơng ty niêm yết được quy định là ltỷ Won, năm 1990 là 2 tỷ Won và từ năm 1991 đến năm 2000 là 3 tỷ Won. Đối với SGDCK Thái Lan, vốn cổ phần tối thiểu là 100 triệu Baht và SGDCK Ja k a rta là 2 tỷ Rupiah. Tuy vậy, các 122

doanh nghiệp đáp ứng điều kiện về vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng hiện nay ở Việt Nam là rấ t ít và đây là một trong các nguyên nhân của sự khiêm tơn hàng hố, đặc biệt là trái phiếu doanh nghiệp trên thị trường chứng khốn (tính đến thịi điểm tháng 12 nãm 2003 mới cĩ 22 cơng tỵ niêm yết cổ phiếu trên TTGDCK thành phố Hồ Chí Minh)39.

Từ một khía cạnh nào đĩ, với con số 22 cơng ty niêm yết cĩ th ể được xem như một bước th àn h cơng đáng kể của thị trường chủng khốn Việt Nam. Nhưng con sơ' 22 là quá nhỏ so với số lượng các doanh nghiệp cĩ nhu cầu huy động vốn và nếu so với tổng doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay thì con số này lại càng nhỏ bé. Như vậy, cũng từ một gĩc độ khác cĩ thể nĩi rằng, TTGDCK thành phơ" Hồ Chí Minh được xây dựng và đi vào hoạt động mới đạt được mục tiêu đầu tiên là khẳng định sự xuất hiện và triển khai hoạt động của thị trường chứng khốn Việt Nam, mà chưa trở thành kênh quan trọng cho các doanh nghiệp huy động vốn.

+ Vốn cổ đơng.

ở Việt Nam chưa cĩ văn bản nào quy định vấn đề này. Với SGDCK Hàn Quốc vốn cổ đơng lúc đầu là 3 tỷ Won (1990), sau đĩ tăng lên 5 tỷ Won (1991). Cịn pháp lu ật N hật Bản lại quy định, các cơng ty muốn được phép niêm yết phải thoả mãn một sơ" các điều kiện, trong đĩ vốn cơ đơng ít n h ấ t là 1 tỷ Yên.

Thụt trạng PL điều chỉnh vể tổ chúc và hoạt động của 7TGPCK...

39 Bùi Nguyên Hồn - Thị trường chứng khốn Việt N am - N hìn lại lộ trìn h và bàn về triể n vọng - Tạp chí Chứng khốn V iệt Nam , số 1, th á n g 1 năm 2004, tr. 27.

PL vể tố chút và hoạt động của Trung tám GDCK ở Việt Nam

+ Tổng số chứng khốn bán ra.

Cơ quan quản lý về chứng khốn và th ị trường chứng khốn đặt ra quy định này nhằm mục đích kiểm tr a tính th an h khoản của một chủng khốn và qua đĩ th ử lịng tin của giới đầu tư vào chứng khốn đĩ. Thơng thường, các quốc gia chỉ xem xét tới kết quả báo cáo của ba năm gần n h ấ t và quy định tổng số chúng khốn bán ra của năm cuối cùng phải lớn hơn tổng số chớng khốn bán ra bình quân trong hai năm trước.

Theo quy định của pháp lu ậ t về chứng khốn H àn Quốc, từ năm 1991 đến nay, SGDCK H àn Quốc quy định giá trị tổng số chứng khốn bán ra bình quân trong ba năm gần n h ất tối thiểu là 15 tỷ Won và trong năm cuối cùng phải ít n h ất là 20 tỷ Won. Cịn SGDCK NewYork (NYSE) quy định sơ" lượng giao dịch tru n g bình hàng tháng ít n h ất 100.000 cổ phiếu và tín h cho sáu th án g gần nhất. Pháp lu ậ t ở Việt Nam hiện nay chưa quy định về vấn đề này.

+ Lợi suất thu được từ vốn cổ phần.

Tổng sơ" lợi su ất th u được từ vốn cổ phần phải cao hơn lăi su ất th u được từ tiền gửi cĩ kỳ h ạn nhằm tăng tín h hấp dẫn của phương thức đầu tư.

Quy định của TTGDCK Việt Nam cũng giống như quy định của SGDCK Thượng Hải, nghĩa là chỉ yêu cầu các cơng ty làm ăn cĩ lãi liên tục trong hai năm gần đây nhất chứ khơng yêu cầu sơ' lượng lãi cụ thể. Cĩ thể nĩi so với các quy định nêu trên của một số SGDCK th ế giới th ì tiêu chuẩn của Việt Nam cịn khá “mềm mỏng”.

+ Tỷ lệ nợ.

Quy định tỷ lệ nợ là nhằm bảo đảm tình hình lành mạnh của cơng ty. Một sơ' cơng ty cĩ tỷ lệ nợ quá cao sẽ khiến cơng chúng thiếu tin tưởng và làm cho độ rủi ro khi đầu tư vào chứng khốn của cơng ty cao. Tuy vậy, tỷ lệ nợ cần phải quy định khác nhau cho những ngành khác nhau. Ví dụ như SGDCK Hàn Quốc năm 1983 quy định: Tỷ lệ nợ của cơng ty niêm yết phải thấp hơn 1,5 lần tỷ lệ nợ bình quân của cơng ty khơng niêm yết khác trong cùng một ngành. Trong trường hợp số lượng cơng ty niêm yết trong ngành đĩ ít hơn 5 thì tỷ lệ này phải thấp hơn 1,5 lần tỷ lệ bình quân của tấ t cả các cơng ty niêm yết, trừ các cơng ty niêm yết thuộc các ngành ngân hàng, bảo hiểm, thuê mua. Pháp lu ật Việt Nam chưa quy định tiêu chuẩn này.

+ Sự phân bổ cổ đơng.

Đây chính là hình thức phân phối quyền sở hũu cơng ty và cũng chính là điều kiện đảm bảo tính thanh khoản của chứng khốn niêm yết.

Thụt trạng P L đỉểu chính về tố chức và hoạt động cúa TTGDCK...

Sự phân bổ cổ đơng theo quy định của một sơ" SGDCK th ế giới40:

H àn Quốc T hái L an Thẩm Quyến Ba Lan Các cố đơng chính < 70 % < 70 % < 75 % < 70 % Các cố đơng khác > 30 % > 30 % £25 % < 30 %

SỐ lượng cổ đơng >100 người > 600 ngưài > 500 ngưài 5 500 ngưịi

,0 Nhĩm ngành xã hội I, Trường Đại học Ngoại thương - Cơng trình nghiên cứu khoa học, nãm 2000.

PL vể tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDCK ở Việt Nam

Tại V iệt Nam, pháp lu ậ t khơng quy định rõ về các cổ đơng ch ín h và cổ đơng th iể u S(> m à chỉ quy định tối th iể u 20% vốn cổ phần của tổ chức p h á t h àn h phải được bán cho trê n 50 người đầu. tư ngồi tổ chức p h át hành. Trưịng hợp vốn cổ phần của tổ chức p h á t h àn h từ 100 tỷ đồng trơ lên th ì tỷ lệ tối th iểu này là 15% vốn cổ phần của tơ chức p h á t hành.

- Nhĩm tiêu chuẩn định tính

Nhĩm tiêu chuẩn này được đ ặt ra để xem xét khả năng phát triển và mức độ hữu ích của cơng ty. Ví dụ như ích lợi của cơng ty đốì với đất nước, vị trí và sự ổn định tương đốỉ của cơng ty trong ngành, mức độ đĩng gĩp của nĩ vào sự p h át triển kinh tế - xã hội cũng như những cống hiến của cơng ty cho sự phát triển của quốc gia. Nhiều khi các cơng ty đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về định lượng nhưng khơng thoả m ãn các yêu cầu về định tính th ì vẫn khơng được phép niêm yết.

Nội dung chính của tiêu chuẩn định tính được thể hiện ở khả năng chuyển nhượng cổ phiếu được ghi trong điều lệ cơng ty và ý kiến của kiểm tốn viên về báo cáo tài chính của cơng ty trong vịng ba năm gần nhất. 0 Việt Nam, pháp lu ậ t quy định, báo cáo tà i chính của cơng ty trong hai năm liên tục gần n h ất tính đến ngày xin phép niêm yết hoặc niêm yết lại phải được kiểm tốn chấp n h ận tồn bộ hoặc chấp nhận cĩ ngoại trừ 41.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu kiến thức pháp luật về tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam: Phần 2 (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)