MỐI QUAN HỆ GIỮA CA TỪ VÀ THƠ CA

Một phần của tài liệu Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ trịnh công sơn (Trang 31 - 34)

CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG

1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CA TỪ VÀ THƠ CA

Vẻ đẹp của một tác phẩm âm nhạc chính là sự kết hợp giữa giai điệu và ca từ. Hai đặc tính này song song tồn tại khơng tách rời nhau và đều có những

hệ thống tín hiệu thẩm mĩ riêng để chuyển tải giá trị và ý nghĩa của nó. Trong đó, những tín hiệu thẩm mĩ của phần ca từ trong một nhạc phẩm cũng đƣợc biểu đạt bằng ngôn ngữ. Trong tác phẩm Ca từ trong âm nhạc Việt Nam, giáo sƣ Dƣơng Viết Á cho rằng: “Trong loại hình nghệ thuật âm nhạc, ngồi phần âm thanh đóng vai trị chính, cịn phải dùng đến ngơn ngữ, nói đúng hơn, đó là phần ngôn ngữ văn học trong âm nhạc (lời ca trong ca khúc, hợp xƣớng, kịch bản trong nhạc cảnh, nhạc kịch, tên gọi, tiêu đề của những bài hát, bản nhạc hoặc của từng chƣơng nhạc...). Tất cả phần ngôn ngữ văn học trong âm nhạc, ta gọi chung trong một khái niệm: ca từ” [3, tr 112].

Ca từ đƣợc xem là phần ngôn ngữ văn học trong các nhạc phẩm, tuy nhiên ca từ khơng hồn tồn đồng nhất với ngơn ngữ văn học vì nó gắn liền với các sáng tác âm nhạc, dùng để hát và để nghe theo giai điệu nên chịu sự chi phối của quy luật âm nhạc. Nếu ngơn ngữ văn học, trong đó có thơ ca chủ yếu tác động đến tâm hồn ngƣời đọc thơng qua thị giác và thƣờng có nội dung cụ thể thì ca từ lại chủ yếu tác động vào thính giác và có khi truyền đạt cảm xúc thơng qua sự gắn bó mật thiết với âm thanh. Chính vì vậy, hƣ từ (từ khơng có nghĩa) trong thơ ca thƣờng đƣợc sử dụng hạn chế, ngƣợc lại, nó lại đƣợc sử dụng phổ biến hơn trong ca từ làm nhiệm vụ đệm, láy và giữ vai trò quan trọng để khơi gợi cảm xúc ở ngƣời nghe. Ví dụ nhƣ các hƣ từ: ô, hô, à,

ư, ha... đƣợc dùng trong nhiều tác phẩm tạo nên những giai đoạn thăng hoa

trong giai điệu của bài hát. Giáo sƣ Dƣơng Viết Á cũng cho rằng: “Thơ không phải là ca. Từ thơ đến ca cịn một khoảng cách, khoảng cách đó do quy luật của âm nhạc quy định. Cho nên, khi đánh giá, phân tích một bài ca từ khơng thể coi đó nhƣ một bài thơ. Một bài ca từ là một bài thơ xét về phƣơng thức phản ánh cuộc sống, nhƣng một bài ca từ là một bài thơ để hát và để nghe, mà không phải để đọc”[3, tr 152].

Tuy không đồng nhất với ngôn ngữ văn học, nhƣng ca từ trƣớc hết cũng là ngôn ngữ và cũng sử dụng chủ yếu phƣơng thức trữ tình để phản ánh cuộc sống nên bên cạnh quy luật âm nhạc, nó cịn chịu sự tác động của quy luật ngôn ngữ và quy luật thơ ca. Chất liệu của ca từ là ngơn ngữ, vì vậy ca từ cũng phải tuân theo những quy luật sắp xếp, cấu trúc của ngôn ngữ về ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Âm nhạc cũng là một loại hình nghệ thuật chuyển tải những thơng điệp của hiện thực cuộc sống, nhƣng quan trọng hơn, âm nhạc phải khơi gợi đƣợc cảm xúc ở ngƣời nghe, phải gợi đƣợc những niềm vui nỗi buồn một cách tự nhiên và chân thực nhất, chính vì vậy nó phải lấy phƣơng thức trữ tình là phƣơng thức biểu hiện chính. Khi nói đến chất trữ tình trong ngơn ngữ là nói đến thơ ca, bởi thơ ca là thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng phƣơng thức đặc trƣng là trữ tình. Một văn bản ca từ trong một tác phẩm âm nhạc có giá trị ln giàu tính gợi hình và gợi cảm xúc, phải là sự kết hợp giữa chất nhạc và chất thơ. Nếu xét ở phƣơng diện này, một văn bản ca từ trƣớc hết phải là một bài thơ. Điều này lí giải tại sao nhiều nhạc sĩ đã phổ nhạc cho thơ hay dựa vào các ý thơ để viết lời ca khúc.

Nhƣ vậy, ca từ trong âm nhạc cũng có thể đƣợc xem nhƣ ngơn ngữ văn học (dù khơng hồn tồn đồng nhất), mang các đặc trƣng của ngơn ngữ văn học, vì thế việc giải mã các tín hiệu thẩm mĩ trong ca từ âm nhạc cũng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu để những giai điệu, những lời hát có thể khơi gợi những cảm xúc đẹp đẽ từ cảm nhận của ngƣời nghe. Đồng thời, vì ca từ mang những nét đặc trƣng của ngơn ngữ văn học nên chúng ta có thể sử dụng những kiến thức về tín hiệu thẩm mĩ của ngơn ngữ văn học để phân tích, lí giải các tín hiệu thẩm mĩ đƣợc sử dụng trong ca từ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ trịnh công sơn (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)