VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TRỊNH CÔNG SƠN VÀ CA TỪ TRỊNH CÔNG

Một phần của tài liệu Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ trịnh công sơn (Trang 34)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ TRỊNH CÔNG SƠN VÀ CA TỪ TRỊNH CÔNG

CÔNG SƠN

CÔNG SƠN nhất của Tân nhạc Việt Nam. Trịnh Công Sơn quê làng Minh Hƣơng, tổng Vĩnh Tri, huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Ông sinh tại cao nguyên Lạc Giao (phƣờng Thống Nhất, Ban Mê Thuột, Đắk Lắk). Ông lớn lên tại Huế, tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm tại Qui Nhơn. Sau đó ông vào Bảo Lộc (Lâm Đồng) và làm nghề dạy học. Ông bắt đầu viết nhạc năm 1958. Tác phẩm đầu tiên của ông là “Ƣớt mi”, đƣợc xuất bản năm 1959, từ đó tên tuổi của ông đƣợc nhiều ngƣời biết đến.

Những năm sau 1975, ông làm việc tại tạp chí Sóng nhạc của Hội Âm nhạc Thành phố Hồ Chí Minh. Từ thập niên 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác trở lại với những tác phẩm ca ngợi chế độ mới có giá trị nhƣ: Em ở nông trường em ra biên giới, Huyền thoại mẹ... Ngoài âm nhạc, ông còn đƣợc

biết đến với tƣ cách là nhà thơ, họa sĩ dù không chuyên.

Trong các sáng tác của Trịnh Công Sơn, mỗi tác phẩm không những mang đậm một phong cách riêng mà còn gửi gắm một triết lý. Ông từng chỉ nhận mình là một kẻ hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm, những nỗi niềm ƣu tƣ của cuộc đời. Tác phẩm của ông phần lớn là tình ca vì tình yêu là đề tài lớn nhất trong các nhạc phẩm của ông. Nhạc tình của ông đa số là nhạc buồn thƣờng dùng để diễn tả tâm trạng buồn chán, cô đơn hay nỗi sầu ly biệt, sự nuối tiếc quá khứ trong tình yêu... Nhạc sĩ Thanh Tùng từng gọi Trịnh Công Sơn là “ngƣời Việt Nam viết tình ca hay nhất thế kỷ” (34, tr 307). Tên tuổi của Trịnh Công Sơn còn gắn liền với một loại nhạc mang tính chất chống chiến tranh, ca ngợi hòa bình mà ngƣời ta thƣờng gọi là nhạc phản chiến (sau này gọi là Ca khúc da vàng). Những lời ca trong nhạc phản chiến của ông rất chân tình, xúc động mà không hề yếu đuối, bi lụy. Ngoài các bản

Một phần của tài liệu Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ trịnh công sơn (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)