2.2.2.1. Mục đích
Thu thập những thông tin định lượng về thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường và các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường.
2.2.2.2. Nội dung
Bảng hỏi về kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường có các nội dung chính như sau:
Bảng 2.3. Nội dung bảng hỏi về kỹ năng tham vấn tâm lý do người làm công tác tham vấn tâm lý học đường tự đánh giá
STT Nội dung Cách tính Thang đo Phần 1: Đặc điểm chung của người làm công tác tham vấn học đường
1 Trường
2 Khu vực
3 Giới tính
4 Thâm niên công tác
5 Chức vụ chính
6 Tập huấn trong 1 năm
Phần 2: Hình thức tổ chức tham vấn tâm lý mà người làm công tác tham vấn tâm lý học đường thường áp dụng
8 Trao đổi qua điện thoại với học sinh
Trao đổi qua internet
9 (Mail, Zalo, Facebook)
với học sinh
10 Tham vấn nhóm với
học sinh
Lồng ghép vào nội
11 dung giảng dạy môn
học
Lồng ghép vào nội
12 dung sinh hoạt chủ
nhiệm
Phần 3: Thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường
13 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ
14 Kỹ năng quan sát
15 Kỹ năng lắng nghe
16 Kỹ năng đặt câu hỏi
17 Kỹ năng phản hồi
18 Kỹ năng khuyến khích và động viên
20 Kỹ năng giữ gìn mối quan hệ
21 Kỹ năng tham vấn tâm lý cá nhân
22 Kỹ năng xây dựng và tổ chức nhóm
23 Kỹ năng điều phối nhóm
24 Kỹ năng quản lý kỉ luật nhóm
25 Kỹ năng điều phối thảo luận
Kỹ năng xử lý tình 26 huống phát sinh trong
lúc tham vấn nhóm 27 Kỹ năng tham vấn tâm
lý nhóm
28 Kỹ năng thực hiện trắc nghiệm nhân cách Kỹ năng thực hiện trắc 29 nghiệm lượng giá khó
khăn tâm lý
30 Kỹ năng thực hiện trắc nghiệm hướng nghiệp 31 Kỹ năng thực hiện trắc
nghiệm trí tuệ Kỹ năng thực hiện
Kỹ năng xây dựng kế 33 hoạch và chương trình
hoạt động cụ thể Kỹ năng xây dựng kế 34 hoạch sát với điều kiện
của trường và đáp ứng nhiệm vụ của năm học Kỹ năng xây dựng nội 35 dung, hình thức và phương pháp tham vấn học đường Kỹ năng xác định các 36 nguồn lực để thực hiện hoạt động tham vấn học đường
Kỹ năng xây dựng nội 37 dung chi, định mức chi
hoạt động tham vấn học đường Kỹ năng xây dựng lịch 38 hoạt động tham vấn học đường 39 Kỹ năng tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý
Phần 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường
Sự quan tâm của các
học đường
Kinh phí dành cho việc 41 tập huấn nâng cao kỹ
năng tham vấn tâm lý Cơ sở vật chất dành 42 cho hoạt động tham
vấn tâm lý
Phân bố thời gian cho 43 hoạt động tham vấn
tâm lý
Sự giám sát, cố vấn của 44 những chuyên gia tham
vấn
45 Không có thời gian tự rèn luyện, học tập 46 Kiến thức về hoạt động
tham vấn tâm lý 47 Công cụ, test cho hoạt
động tham vấn tâm lý 48 Kinh nghiệm về hoạt
động tham vấn tâm lý 49 Nhu cầu được tham
Bảng 2.4. Nội dung bảng hỏi về kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường do học sinh đánh giá
STT Nội dung
Phần 1: Đặc điểm chung của học sinh
1 Trường
2 Khu vực
3 Giới tính
4 Tham vấn về khó khăn tâm
lý
5 Tham vấn hướng nghiệp
6 Tham vấn hỗ trợ học tập
7 Tham vấn các vấn đề liên
quan đến sức khỏe
8 Tham vấn các vấn đề liên
quan đến bạn bè
Phần 2: Hình thức tổ chức tham vấn tâm lý mà học sinh lựa chọn
9 Trao đổi trực tiếp với học
sinh
10 Trao đổi qua điện thoại với
học sinh
12 Tham vấn nhóm với học sinh
13 Lồng ghép vào nội dung giảng dạy môn học 14 Lồng ghép vào nội dung
sinh hoạt chủ nhiệm
Phần 3: Thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường do học sinh đánh giá
15 Kỹ năng thiết lập mối quan hệ
16 Kỹ năng quan sát
17 Kỹ năng lắng nghe
18 Kỹ năng đặt câu hỏi
19 Kỹ năng phản hồi
20 Kỹ năng khuyến khích và động viên
21 Kỹ năng xử lý im lặng
22 Kỹ năng giữ gìn mối quan hệ
23 Kỹ năng tham vấn tâm lý cá nhân
25 Kỹ năng điều phối nhóm
26 Kỹ năng quản lý kỉ luật nhóm
27 Kỹ năng điều phối thảo luận
Kỹ năng xử lý tình huống 28 phát sinh trong lúc tham
vấn nhóm
29 Kỹ năng tham vấn tâm lý nhóm
30 Kỹ năng thực hiện trắc nghiệm nhân cách Kỹ năng thực hiện trắc 31 nghiệm lượng giá khó
khăn tâm lý
32 Kỹ năng thực hiện trắc nghiệm trí tuệ
33 Kỹ năng thực hiện trắc nghiệm hướng nghiệp 34 Kỹ năng thực hiện đánh
giá và trắc nghiệm tâm lý 2.2.3.3. Cách tiến hành
Phương pháp nghiên cứu bảng hỏi định lượng được tiến hành theo các bước như sau:
trên tinh thần tự nguyện. Sau đó chúng tôi thu thập phản hồi cũng như góp ý của 5 giáo viên trên và tiến hành điều chỉnh bảng hỏi.
Bước 2: Điều tra chính thức
Mục đích của điều tra chính thức là nghiên cứu thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường và chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường.
Mẫu khảo sát chính thức là mẫu thuận tiện, bao gồm người làm công tác tham vấn tâm lý học đường (cả giáo viên và chuyên viên tâm lý học đường) và học sinh đã được tham vấn tâm lý.
Trước khi điều tra chính thức, chúng tôi tiến hành tập huấn cho các điều tra viên. Nội dung tập huấn bao gồm: giới thiệu khái quát về mục đích điều tra; giới thiệu khái quát về kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường; lựa chọn thời gian khảo sát.
Sau khi tập huấn cho điều tra viên, chúng tôi bắt đầu chính thức tiến hành điều tra tại trường THPT trên địa bàn thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
Bước 3: Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua phép kiểm Cronbach’s Alpha. Theo Slater (1995) và Peterson (1994) thì hệ số đo độ tin cậy của dữ liệu định lượng trong khảo sát Cronbach’s Alpha (α) là:
+ Nếu hệ số Cronbach’s Alpha (α) có giá trị từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường là rất tốt;
+ Nếu hệ số Cronbach’s Alpha (α) có giá trị từ 0,7 đến 0,8 thì số liệu có thể sử dụng được tương đối tốt;
+ Nếu hệ số Cronbach’s Alpha (α) có giá trị từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp các khái niệm đo lường là mới hoặc tương đối mới đối với người trả lời.
2.2.2.4. Cách tính điểm
Thang đo đánh giá thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường được xây dựng dưới hình thức 5 mức độ bao gồm:
- 1 điểm: Rất không tốt - 2 điểm: Không tốt
- 3 điểm: Bình thường - 4 điểm: Tốt
- 5 điểm: Rất tốt
Thang đo đánh giá hình thức tổ chức tham vấn tâm lý mà người làm công tác tham vấn tâm lý học đường sử dụng được xây dựng dưới hình thức 5 mức độ bao gồm:
- 1 điểm: Không bao giờ - 2 điểm: Hiếm khi - 3 điểm: Thỉnh thoảng - 4 điểm: Thường xuyên - 5 điểm: Rất thường xuyên
Điểm số đánh giá về kỹ năng tham vấn tâm lý do người làm công tác tham vấn tâm lý và do học sinh đánh giá sẽ được biểu diễn bằng trung bình, độ lệch chuẩn, khoảng tin cậy 95%.
Thực trạng kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường được đánh giá thông qua tổng ĐTB ở mỗi kỹ năng thành phần. Theo đó, ĐTB càng lớn thì người làm công tác tham vấn học đường có kỹ năng càng tốt và ngược lại.