tác tham vấn tâm lý học đường
Bảng 3.25. Tác động của các yếu tố ảnh hưởng giữa người làm công tác tham vấn tại các khu vực
STT Yếu tố ảnh hưởng
1 Sự quan tâm của các ban giám hiệu về hoạt động tham vấn tâm lý học đường 2 Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao
kỹ năng tham vấn tâm lý
3 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động tham vấn tâm lý
4 Phân bố thời gian cho hoạt động tham vấn tâm lý
5 Sự giám sát, cố vấn của những chuyên gia tham vấn
6 Không có thời gian tự rèn luyện, học tập 7 Kiến thức về hoạt động tham vấn tâm lý 8 Công cụ, test cho hoạt động tham vấn
tâm lý
9 Kinh nghiệm về hoạt động tham vấn tâm lý 10 Nhu cầu được tham vấn tâm lý của học
Chúng tôi nhận thấy kỹ năng tham vấn tâm lý ở người làm công tác tham vấn tâm lý giữa các khu vực bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
- Ở khu vực nội thành: Cơ sở vật chất dành cho hoạt động tham vấn tâm lý. Điều này có thể lý giải do trường tại khu vực thành thị thường có diện tích nhỏ, thiếu phòng học mà lại có sĩ số HS cao hơn, do đó phòng cho hoạt động tham vấn thường không đạt yêu cầu.
- Ở khu vực ngoại thành: Sự quan tâm của các ban giám hiệu về hoạt động tham vấn tâm lý học đường và Kiến thức về hoạt động tham vấn tâm lý
Bảng 3.26. Tác động của các yếu tố ảnh hưởng giữa người làm công tác tham vấn có thâm niên khác nhau
STT Yếu tố ảnh hưởng
1 Sự quan tâm của các ban giám hiệu về hoạt động tham vấn tâm lý học đường 2 Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng
cao kỹ năng tham vấn tâm lý 3 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động
tham vấn tâm lý
4 Phân bố thời gian cho hoạt động tham vấn tâm lý
5 Sự giám sát, cố vấn của những chuyên gia tham vấn
6 Không có thời gian tự rèn luyện, học tập
7 Kiến thức về hoạt động tham vấn tâm lý
8 Công cụ, test cho hoạt động tham vấn tâm lý
10
học sinh Chú thích: (*) kiểm định ANOVA
Chúng tôi ghi nhận với người làm công tác tham vấn càng ít kinh nghiệm càng dễ bị các yếu tố sau ảnh hưởng:
- Sự giám sát, cố vấn của những chuyên gia tham vấn. Với những người làm công tác tham vấn ít kinh nghiệm, mặc dù có thể được đào tạo nhiều hơn tuy nhiên kinh nghiệm về giao tiếp với HS, cũng như kinh nghiệm quản lý HS dưới vai trò GV chủ nhiệm chưa thật sự nhiều khiến cho việc hỗ trợ HS phần nào gặp khó khăn. Do đó họ thường cần có sự hỗ trợ của nhà chuyên môn nhiều hơn.
- Không có thời gian tự rèn luyện, học tập và Kiến thức về hoạt động tham vấn tâm lý là hai yếu tố cũng ảnh hưởng đến người làm công tác tham vấn có thâm niên ít hơn.
Bảng 3.27. Tác động của các yếu tố ảnh hưởng giữa người làm công tác tham vấn được tập huấn và chưa được tập huấn
STT Yếu tố ảnh hưởng
Sự quan tâm của các ban giám hiệu
1 về hoạt động tham vấn tâm lý học
đường
2 Kinh phí dành cho việc tập huấn
nâng cao kỹ năng tham vấn tâm lý
3 Cơ sở vật chất dành cho hoạt động
tham vấn tâm lý
4 Phân bố thời gian cho hoạt động
tham vấn tâm lý
5 Sự giám sát, cố vấn của những chuyên gia tham vấn
6 Không có thời gian tự rèn luyện,
học tập
7 Kiến thức về hoạt động tham vấn
9 Kinh nghiệm về hoạt động tham vấn tâm lý
10 Nhu cầu được tham vấn tâm lý của học sinh
Chú thích: (*) kiểm định T-Test
Người được tập huấn lại có mức độ đánh giá yếu tố Cơ sở vật chất dành cho hoạt động tham vấn tâm lý ảnh hưởng lớn hơn. Điều này là do khi tập huấn, họ hiểu hơn về những điều kiện cần thiết cho hoạt động tham vấn này. Do đó, người đã được tập huấn sẽ đánh giá đây là yếu tố ảnh hưởng.
Tiểu kết chương 3
Hiện nay trong nhà trường THPT khu vực Tp. HCM, công tác tham vấn tâm lý đã được thực hiện và được thực hiện ở mức độ thường xuyên thông qua các con đường cơ bản sau: Trao đổi trực tiếp cá nhân, Trao đổi qua điện thoại, Trao đổi qua internet, Tham vấn nhóm, Lồng ghép vào nội dung giảng dạy môn học và sinh hoạt chủ nhiệm.
Trong đó tham vấn tâm lý qua Trao đổi trực tiếp cá nhân, Tham vấn nhóm và Trao đổi qua internet là các hình thức được áp dụng nhiều nhất.
Hoạt động tham vấn tâm lý của các nhà trường THPT được thực hiện chưa đồng bộ giữa các nhà trường, giữa các người làm công tác tham vấn. Vẫn còn sự chênh lệch giữa người làm công tác tham vấn ở các khu vực và giữa người làm tham vấn trẻ tuổi và lớn tuổi. Cách tham vấn tâm lý chưa thống nhất, chưa khoa học, chỉ dựa trên kinh nghiệm cá nhân và chưa theo quy trình nhất định. Một số kỹ năng tham vấn tâm lý chưa có sự đồng bộ giữa đánh giá của người làm công tác tham vấn và HS.
Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn bao gồm: Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao kỹ năng tham vấn tâm lý, không có thời gian tự rèn luyện, học tập và thiếu công cụ, test cho hoạt động tham vấn tâm lý.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Kết luận về lý luận
Qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn về kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông, chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
- Kỹ năng tham vấn tâm lý được định nghĩa là: “khả năng, năng lực trong quá trình tương tác giữa người làm tham vấn (người có chuyên môn và kỹ năng tham vấn, có các phẩm chất đạo đức của nghề tham vấn và được pháp luật thừa nhận) với thân chủ nhằm giúp đỡ thân chủ chia sẻ, hiểu, chấp nhận và tự tìm lấy tiềm năng bản thân để giải quyết vấn đề của chính mình. Các quá trình này có thể diễn ra theo hình thức cá nhân, nhóm và với nhiều giai đoạn”.
-Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường bao gồm giám sát chuyên môn, kiến thức và kỹ năng về tham vấn tâm lý học đường, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo và thời gian dành cho công tác tham vấn tâm lý học đường.
1.2. Kết luận về thực tiễn
- Các biểu hiện của kỹ năng tham vấn tâm lý được chia thành 4 nhóm kỹ năng lớn: kỹ năng tham vấn tâm lý cá nhân, kỹ năng tham vấn tâm lý nhóm, kỹ năng thực hiện đánh giá và trắc nghiệm tâm lý, kỹ năng tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý. - Có sự khác biệt mang ý nghĩa thống kê giữa các biến nhân khẩu và kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn: về khu vực sinh sống, về thâm niên công tác, về giới, về việc được tập huấn hay chưa.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn bao gồm: Kinh phí dành cho việc tập huấn nâng cao kỹ năng tham vấn tâm lý, không có thời gian tự rèn luyện, học tập và thiếu công cụ, test cho hoạt động tham vấn tâm lý.
Kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn về kỹ năng tham vấn tâm lý của người làm công tác tham vấn tâm lý học đường tại các trường trung học phổ thông có thể
là tài liệu tham khảo bổ ích dành cho những người đang đảm nhận công tác này, làm nền tảng cho việc rèn luyện nâng cao chuyên môn.
2. Kiến nghị
Tham vấn tâm lý, phải được đặt trong quan điểm phát triển toàn diện, theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Dựa trên các văn bản chỉ đạo công tác tham vấn tâm lý của Bộ giáo dục và Đào tạo, cơ sở thực tiễn của địa phương và kết quả nghiên cứu thực trạng ở một số trường THPT trên địa bàn TP. Thủ Đức mà chúng tôi ghi nhận được, chúng tôi xin đưa ra một số biện pháp sau:
- Xây dựng đội ngũ giáo viên làm công tác tham vấn tâm lý để phụ trách hoạt động tham vấn tâm lý lâu dài và quan trọng nhất là đóng vai trò giám sát chuyên môn về hoạt động này. Đội ngũ này cần phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm, có kiến thức sâu rộng về lĩnh vực sức khỏe tinh thần và có tâm huyết trong việc truyền tải những tri thức về nghề đến học sinh
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần xây dựng kế hoạch đào tạo thêm về kỹ năng và kiến thức ở lĩnh vực này dưới hình thức lớp bồi dưỡng có chứng chỉ cho người làm công tác tham vấn.
- Quy thời gian thực hành công tác tham vấn tâm lý tương đương với giờ giảng dạy chính thức.
- Các tiết tổ chức hoạt động tham vấn tâm lý được tính như tiết dạy chính thức.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương, Trần Thành Nam (2019) "Thực trạng khó khăn tâm lý của học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lý trong trường học". Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Tập 61 (số 10).
2. Trần Thị Minh Đức (2014) Giáo Trình Tham Vấn Tâm Lý, NXB Đại Học Quốc Gia,
3. Trần Thị Minh Đức (2014) Tham vấn trẻ em qua điện thoại, internet và
trực tiếp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
4. Ngô Thu Dung (2009) Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc tế, Nhu cầu định
hướng và đào tạo tâm lý học đường tại Việt Nam do một số đơn vị khoa học và đào tạo đồng tổ chức, Hà Nội tr. 100 - 106.
5. Nguyễn Thị Thúy Dung (2000), Kỹ năng giải quyết tình huống quản lý của học viên các lớp bồi dưỡng hiệu trưởng tiểu học. Luận án tiến sỹ tâm lý học,
Đại học Sư phạm Hà Nội.
6. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001) Từ
điển giáo dục học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa, Hà Nội,
7. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lý học lứa
tuổi và Tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội,
8. Đặng Thành Hưng (2016) "Vai trò của kỹ năng trong sự phát triển con người". Tạp chí Khoa học dạy nghề, Số 31.
9. Vũ Xuân Hùng (2011) Dạy học hiện đại và nâng cao năng lực dạy học cho
giáo viên, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội,
10. Lê Thị Lan (2019) "Thực trạng một số khó khăn tâm lí của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thanh Hóa hiện nay". Tạp chí Giáo dục (Số
đặc biệt tháng 10/2019) tr. 136-139; 87.
11. Phạm Ngọc Linh (2013), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông. Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện khoa học xã hội.
12. Trần Thành Nam, Hoàng Thị Thu Hường (2016) Lo âu học đường và chiến lược ứng phó với lo âu ở học sinh lớp 9. Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế tâm
lý học học đường lần thứ 5. tr.440-454
13. Đặng Thị Bích Nga (2018) "Thực trạng quản lí hoạt động tham vấn học đường ở các trường trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh". Tạp chí
Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2, tr. 21-26.
14. Ngô Thành Phong (2014) Sức khỏe tâm lý, tâm thần của học sinh trung học cơ sở tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: thực trạng và giải pháp. Kỷ yếu các đề tài
nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tập IX, giai đoạn 2013-2015.
15. Phòng Tư vấn Tâm lý NT Nguyễn Khắc Viện (2020), Tiểu sử Bác sỹ Nguyễn
Khắc
Viện, http://nt- foundation.com/index.php?
option=com_content&task=view&id=248&Itemid=327 ,
16. Hoàng Anh Phước (2012), Kỹ năng tham vấn của cán bộ tham vấn học đường. Luận án tiến sĩ Tâm lý, trường đại học Sư phạm Hà Nội.
17. Nguyễn Phụ Thông Thái (2003), Hình thành kỹ năng học tập cơ bản cho học sinh lớp 1 qua một số môn học. Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Viện Khoa học Giáo
dục.
18. Bùi Thị Thoa (2012), Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ
ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em và vị thành niên, Trường đại học Giáo dục.
19. Thái Duy Tuyên (2007) Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. Nhà xuấn bản Giáo dục, Hà Nội,
20. Phạm Thị Diệu Vân (1970) Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm, Hà Nội, Nhà xuất bản Giáo dục,
21. Võ Thị Tường Vy (2009) "Một số kỹ năng tham vấn của các tham vấn viên tâm lý trên địa bàn Tp.HCM". Tạp chí Tâm lý học (số 8).
TIẾNG ANH
22. Ali, L., Graham, B. (1996) The counseling approach to careers guidance, Routledge, ,
23. Fadul, J. A. (2015) Encyclopedia of Theory & Practice in Psychotherapy &
25. Grimmer, A., Tribe, R. (2001) "Counselling psychologists' perceptions of the impact of mandatory personal therapy on professional development--an exploratory study". Counselling Psychology Quarterly, 14, (4), 287-301.
26. Heppner, P., Leong, F. T. L., Chiao, H. (2008) A growing
internationalization of counseling psychology. IN ed), H. o. C. P. t. (Ed.) Wiley, New York,
27. Kidd, J. M. (2006) Understanding career counselling theory, research and
practice, Sage Publications,
28. Kirk, B. A. (1982) "The American Psychological Association's Definition of Counseling Psychology". The Personnel and Guidance Journal, 61, (1), 54- 55.
29. Sunil Krishnan (2008) Counselling and Consultancy Psychology, Kerala University
30. National Skills Development Act (2006), Law of Malaysia (Act No.652). 31. Nkoma, E., Mapfumo, J. (2013), Freshmen: Guidance and counselling received in high school and that needed in university.
32. Ogren, M. L., Jonsson, C. O., Sundin, E. C. (2005) "Group supervision in psychotherapy: the relationship between focus, group climate, and perceived attained skill". J Clin Psychol, 61, (4), 373-88.
33. Anne Otwine, Joseph Oonyu, John Kiweewa, Said Nsamba (2018) "Career Guidance and Counselling in Uganda, Current Developments and Challenges".
International Journal of Innovative Research and Development, 7.
34. Oxford Dictionary (2016),
http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/skill
35. Patterson, C. H. (1969) "A Current View of Client-Centered or Relationship Therapy". The Counseling Psychologist, 1, (2), 2-25.
36. Philippines Repubic Act (1994), An Act creating the technical education and skills development authority, providing for its powers, structure and for other purposes (Act, No.7796).
38. Senyonyi, M., Ochieng, L., Sells, J. (2012) "The Development of Professional Counseling in Uganda: Current Status and Future Trends". Journal
of Counseling and Development, 90, 500-504.
39. Walsh, Y., Frankland, A. (2009) "The next 10 years: Some reflections on earlier predictions for counselling psychology". Counselling Psychology
Review, 24,
(1), 38-43.
40. Wambu, G. W., Fisher, T. A. (2015) "School Guidance and Counseling in Kenya: Historical Development, Current Status, and Future Prospects". Journal
of Education and Practice, 6, 93-102.
41. Weisz, J. R., McCarty, C. A., Valeri, S. M. (2006) "Effects of psychotherapy for depression in children and adolescents: a meta-analysis".
Psychological bulletin, 132, (1), 132-149.
42. Wheeler, S., Richards, K. (2007) "The impact of clinical supervision on counsellors and therapists, their practice and their clients. A systematic review of the literature". Counselling and Psychotherapy Research, 7, (1), 54-65.
43. Woolfe, R. (2003) Counselling Psychology in Context. Handbook of
Counselling Psychology, 2nd ed. Sage Publications, tr. 4
44. Woolfe, R., Dryden, W. (1996) Handbook of counselling psychology, Sage Publications, Inc, Thousand Oaks, CA, US,
45. Zunker, V. G. (2008), Career, work, and mental health: Integrating career and
personal counseling. Career, work, and mental health: Integrating career and
PHỤ LỤC 1.
PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO NGƯỜI LÀM THAM VẤN Mến gửi quí Thầy/Cô
Tham vấn tâm lý đóng vai trò quan trọng trong hoạt động giáo dục và hỗ trợ rất nhiều đến sự phát triển nhân cách, đời sống tinh thần và hướng nghiệp cho học sinh. Tuy nhiên công tác tham vấn tâm lý học đường là một công tác khó, đòi hỏi