Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá điều kiện lao động tại Công ty TNHH một thành viên Takson Huế (Trang 58 - 60)

5. Kết cấu đề tài

2.2.4.3. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Bảng 2.9. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Chỉ tiêu

Mức độ đánh giá (%)

Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Không gian làm việc hài hòa và ưa

nhìn 8,8 14,1 25,9 29,4 21,8

Trang thiết bị và dụng cụ trong quá

trình làm việc đầy đủ và đồng đều 5,3 13,5 22,9 41,2 17,1 Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi

cho thao tác lao động 5,3 20,0 15,3 34,7 24,7

Âm nhạc chức năng giúp giảm căng

thẳng, mệt mỏi trong công việc 2,9 15,9 23,5 35,9 21,8 Cây xanh và cảnh quan môi trường

xung quanh dễchịu 4,7 22,4 14,1 37,1 21,8

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

Theo số liệu thu thập được, ta thấy ba chỉ tiêu “Cây xanh và cảnh quan môi

trường xung quanh dễ chịu” , “Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc” và “Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi cho thao tác lao động”có phần trăm đồng ý cao nhất trong 5 mức đánh giá lần lượt là 37,1%, 35,9%, 34,7%,

hoàn toàn đồng ý là 21,8%, 21.8% và 24,7%. Điều này cho thấy công ty đã thực hiện tốt trong việc giảm căng thẳng cho lao động, tạo môi trường làm việc thoải mái xua tan mệt mỏi và dụng cụ lao động đáp ứng được nhu cầu của họ. Nhưng bên cạnh đó, vẫn có 20,0% không đồng ý với chỉ tiêu “Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận lợi cho

thao tác lao động”cho thấy thiết bị dụng cụlàm việc vẫn chưa đáp ứng được mức độ

hài lòng của một số lao động, có thểnhu cầuđòi hỏi của họ cao hơn.

Hai chỉ tiêu“Không gian làm việc hài hòa vàưa nhìn” và “Âm nhạc chức năng

giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc” có phần trăm ý kiến phân vân cao nhất trong 5 mTrường Đại học Kinh tế Huếức đánh giá lần lượt là 25,9% và 23,5%đã cho thấy những lao động này

không đưa ra định kiến của mình hoặc có thể không quan tâm vềvấn đề này. Chỉ tiêu

“Âm nhạc chức năng giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi trong công việc”có 29,9% ý kiến

hoàn toàn không đồng ý và 15,9% ý kiến không đồng ý. Chỉ tiêu “Trang thiết bị và dụng cụtrong quá trình làm việc đầy đủ và đồng đều” có 5,3% ý kiến hoàn toàn không

đồng ý và 13,5% ý kiến không đồng ý. Chỉ tiêu “Cây xanh và cảnh quan môi trường xung quanh dễchịu” có 4,7% ý kiến hoàn toàn không đồng ý và 22,4% ý kiến không

đồng ý. Qua đó có thểthấy bên cạnh ý kiến đồng ý, hoàn toànđồng ý hay phân vân thì vẫn còn một số lao động có chủýkhông đồng ý vàhoàn toàn không đồng ý. Có lẽnhu cầu của họvềthẩm mỹhọc trong việc khá cao, yếu tốâm nhạc, dụng cụ lao động, môi

trường xung quanh chưa thểkhiến họcảm thấy hài lòng khi làm việc.

Kiểm định One Sample T-test

Bảng 2.10. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Thẩm mỹ học”

Chỉtiêu Trung bình

Test Value = 3

T Sig. (2-tailed) Mean Difference Không gian làm việc hài hòa và

ưa nhìn 3,41 4,386 0,000 0,412

Trang thiết bị và dụng cụ trong quá trình làm việc đầy đủ và đồng

đều

3,51 6,126 0,000 0,512

Kiểu dáng của dụng cụ làm thuận

lợi cho thao tác lao động 3,54 5,758 0,000 0,535

Âm nhạc chức năng giúp giảm

căng thẳng, mệt mỏi trong công việc

3,58 6,918 0,000 0,576

Cây xanh và cảnh quan môi

trường xung quanh dễchịu 3,49 5,337 0,000 0,488

(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)

- Với dữliệu thu thập được, ta đủbằng chứng thống kê để chứng minh rằng đánh

giá của người lao động vềnhóm các yếu tố “Thẩm mỹhọc” là lớn hơn 3, nghiêng về

mức đồng ý.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá điều kiện lao động tại Công ty TNHH một thành viên Takson Huế (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)