5. Kết cấu đề tài
2.2.4.4. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”
Bảng 2.11. Đánh giá của người lao động về nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”
Chỉtiêu
Mức độ đánh giá (%)
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày thức
dậy 6,5 11,2 28,2 31,8 22,4
Khối lượng công việc được giao phù
hợp 8,2 14,7 15,3 32,9 28,8
Tư thếlàm việc rất thoải mái 7,1 13,5 22,4 33,5 23,5
Công việc được giao phong phú, không
bị nhàm chán 7,1 24,1 11,2 34,1 23,5
Cơ thể không bị nhức mỏi sau những
ngày đi làm tại công ty về 4,7 20,0 18,8 28,8 28,8
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)
Theo như số liệu thu thập được, có thể thấy chỉ tiêu “Khối lượng công việc
được giao phù hợp” và “Cơ thể không bị nhức mỏi sau những ngày đi làm tại công ty về”có phần trăm ý kiến hoàn toàn đồng ý cao nhất so với các chỉ tiêu còn lại tương ứng với 28,8% cho thấy sựbốtrí khối lượng công việc của công ty rất hợp lí. Chỉ tiêu
“Công việc được giao phong phú, không bị nhàm chán” có phần trăm ý kiến không
đồng ý cao nhất so với các chỉtiêu còn lại với 24,1% cho thấy một phần là do tính chất công việc của công ty.
Kiểm định One Sample T-test
Bảng 2.12. Kiểm định One Sample T-test đối với nhóm nhân tố “Tâm sinh lý lao động”
Chỉtiêu Trung bình
Test Value = 3
T Sig. (2-tailed) Mean Difference
Đầu óc minh mẫn sau mỗi ngày
thức dậy 3,52 5,950 0,000 0,524 Khối lượng công việc được
giao phù hợp 3,59 6,095 0,000 0,594
Tư thếlàm việc rất thoải mái
3,53 5,788 0,000 0,529 Công việc được giao phong
phú, không bịnhàm chán 3,43 4,384 0,000 0,429
Cơ thể không bị nhức mỏi sau những ngày đi làm tại công ty về
3,55 5,880 0,000 0,553
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý phần mềm SPSS)
- Sig. = 0,000 < 0,05Bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận giảthuyết H1.
- Với dữliệu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê đểchứng minh rằng đánh
giá của người lao động về nhóm các yếu tố “Tâm – sinh lý lao động” là lớn hơn 3, nghiêng vềmức đồng ý.