Đối với cơ sở đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 113 - 123)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với cơ sở đào tạo nghề

Cần đầu tư và đẩy mạnh công tác cải tiến, đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo và tăng cường trang bị những phương tiện giảng dạy hiện đại, phòng học lý thuyết và thực hành. Đề xuất với UBND TP đầu tư kinh phí để cải tạo, nâng cấp đầu tư cơ sở hạ tầng và CSVC trang thiết bị phục vụ ĐTN, đồng thời bổ sung biên chế để tuyển dụng thêm giáo viên cơ hữu có trình độ chuyên môn về lĩnh vực nông nghiệp đáp ứng yêu cầu ĐTN cho lao động nông nghiệp trên địa bàn TP trong những năm tiếp theo.

Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, các xã, phường trong công tác tuyên truyền vận động nông dân tham gia học nghề; cũng như công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề nông nghiệp của nông dân, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch ĐTN sát đúng và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, TP.

Liên tục đổi mới các hình thức tổ chức đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế. Bên cạnh các chương trình đào tạo ngắn hạn, nên có những chương đào tạo dài hạn đào tạo ngay tại thôn, ngay trên ruộng đồng và chú trọng những ngành nghề mũi nhọn tại địa phương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng(2015), Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dạy nghề

cho lao động nông thôn, Hà Nội

2. Nguyễn Hữu Bắc (2018), Vai trò quan trọng của ĐTN cho LĐNT trong xây dựng nông thôn mới.

3. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2009), Đề án đào tạo nghề cho lao

động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội

4. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2015), Thông tư số 42/2015/TT- BLĐTBXH quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Hà Nội

5. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2018), Thông tư 34/2018/TT- BLĐTB&XH về việc sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư số 42/2015/TT- BLĐTBXH quy định về đào tạo trình độ sơ cấp, Hà Nội

6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Viện Khoa học lao động và Xã hội (2015),Xu hướng lao động và xã hội Việt Nam giai đoạn 2015-2020, Hà Nội

7. Nguyễn Viết Bình (năm 2010), ĐTN cho người lao động trên địa bàn thành phố Nam Định.

8. Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc các khóa: VII, VIII, IX, X và XI, NXB Sự thật, Hà Nội

9. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

10. Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương, (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

11. Trần Khánh Đức (2015),Lịch sử phát triển của giáo dục nghề nghiệp, NXB Bách Khoa Hà Nội

12. Nguyễn Ánh Hồng (2017), Đánh giá đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên

13. Trần Mạnh Hoàn (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao

động nông thôn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại họcKinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên

14. Hoàng Thị Mây (2018), Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên

15. Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động, Hà Nội

16. Quốc hội (2019), Luật giáo dục nghề nghiệp, Hà Nội

17. Quốc hội (2019), Bộ Luật lao động, Hà Nội

18. Bùi Ngọc Thoa (2016), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề

cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, Luận vănthạc sĩ, Đại học Kinh tế Hà Nội.

19. Đặng Thị Kim Tuyến (2017), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

20. Ngô Ngọc Tâm (2017), Quản lý đào tạo nghề tại Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh TháiNguyên.

21. Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

22. Trần Chí Thiện (2012),Bài giảng nông thôn mới, Trường Đại học Kinh tế và QTKD Thái Nguyên

23. Thủ tướng Chính phủ (2013), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, Hà Nội.

24. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

25. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg về chính sách dạy nghề ngắn hạn cho LĐNT, Hà Nội.

26. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 1/7/2015 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27-11-2009 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020

27. Ủy ban nhân dân TP Sông Công (2020),Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Đề

án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 năm (2010-2020), Ban Chỉ đạo Thực

thiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn TP Sông Công, Thái Nguyên. 28. Ủy ban nhân dân thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái (2020), Báo cáo về chương trình

đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thị xã Nghĩa Lộ tỉnh Yên Bái từ năm 2010-2020, Yên Bái.

29. Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang (2017), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai

đoạn 2010-2017, Ban Chỉ đạo Thực thiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

30. Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo tổng kết kết quả thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 10 năm (2010-2020), huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.

31. Ủy ban nhân dân TP Sông Công (2020), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2020, Thái Nguyên.

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nghề, tạo cơ hội thay đổi thu nhập và cải thiện đời đống cho lao động nông thôn nơi Anh (chị) đang công tác và sinh sống trong tình hình hiện nay. Rất mong sự nhiệt tình hợp tác.

(Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của Anh (chị) nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chứ không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác, thông tin cá nhân của Anh (chị) được giữ kín và chỉ được công bố khi có sự đồng ý của Anh (chị)).

Xin Anh/ chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân, về công việc và nhu cầu và kết quả đào tạo học nghề:

I.Thông tin chung

1. Họ và tên người được phỏng vấn: ...

2. Sinh năm: ...

3. Giới tính: Nam □ Nữ □

4. Dân tộc: ...

5. Địa chỉ: ...

6. Trình độ học vấn

□ Không biết chữ và chưa tốt nghiệp TH

□ Đã tốt nghiệp TH chưa tốt nghiệp THCS

□ Đã tốt nghiệp THCS chưa tốt nghiệp THPT

□ Đã tốt nghiệp THPT

7. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

□ Không có trình độ chuyên môn kỹ thuật

□ Chứng chỉ học nghề dưới 3 tháng

□ Sơ cấp nghề

□ Trung cấp nghề, trung học chuyên nghiệp

□ Đang có việc làm

□ Không có việc làm, đang tìm việc làm

9. Nhóm nghề hiện tại

□ Nông, lâm, ngư nghiệp

□ Công nghiệp, xây dựng

□ Thương mại, dịch vụ

II. Nội dung các thông tin cụ thể

1. Anh/ chị có tham gia học tại lớp đào tạo nghề tại địa phương không?

□ Có □ Không

Nếu Không thì anh/ chị có nhu cầu tham gia học nghề tại địa phương không?

□ Có, anh/ chị muốn học ngành, nghề gì? ...

□ Không. Lý do vì sao anh/ chị không muốn học nghề là gì?

□ Đào tạo chưa gắn với giải quyết việc làm

□ Do tâm lý muốn học một chương trình cao hơn

□ Do điều kiện kinh phí

□ Do chất lượng đào tạo nghề không đảm bảo

□ Lý do khác

2.Anh/ chị có được cung cấp thông tin cho việc chọn ngành, nghề và công tác đào tạo nghề tại địa phương không?

□ Có □ Không

Nếu Có thì nguồn thông tin đó Anh/ chị biết từ nguồn nào?

□ Do các phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, internet,...)

□ Do cán bộ địa phương tuyên truyền, giới thiệu

□ Khác

3. Theo Anh/ chị biết, hiện nay ngành nghề nào được địa phương tổ chức mở lớp đào tạo.

□ Nông nghiệp

□ Tiểu thủ công nghiệp

4.Ngành nghề đào tạo nào được Anh/ chị tham gia:

□ Nông nghiệp

□ Tiểu thủ công nghiệp

□ Công nghiệp

□ Thương mại, dịch vụ

□ Khác

5. Anh/ chị tham gia vào khóa đào tạo nghề nào? □ Ngắn hạn Thời gian:

□ Trung hạn Thời gian:

□ Dài hạn Thời gian:

□ Khác Thời gian:

6.Anh/ chị có được cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc tìm việc làm từ các cấp chính quyền sau khi tham gia vào các lớp đào tạo nghề không?

□ Có □ Không

Nếu Có, các cấp chính quyền địa phương đã hỗ trợ Anh/ chị tìm việc làm như thế nào? ... .

7.Xin Anh/ chị cho biết khi tham gia vào các lớp đào tạo nghề, Anh/ chị có phải trả chi phí không?

□ Không

□ Có Kinh phí: ...

8. Việc tiếp thu các kỹ năng nghề trong quá trình học tập của Anh/ chị như thế nào?

□ Tốt □ Trung bình □ Chưa tốt

9.Theo Anh/ chị, các khóa đào tạo nghề do địa phương tổ chức đã đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của Anh/ chị chưa?

□ Đáp ứng □ Chưa đáp ứng 10.Sự phù hợp của các hình thức và nội dung chương trình đào tạo nghề tại địa phương được Anh/ chị đánh giá như thế nào?

11.Theo Anh/ chị khi tham gia vào các lớp học nghề thì có tác dụng như thế nào đối với người học?

Kiến thức và tay nghề được nâng lên

□ Khả năng giải quyết công việc tốt hơn

□ Thu nhập sẽ tăng lên

□ Khả năng có được việc làm cao hơn

□ Ứng dụng vào trong lao động sản xuất

12.Xin Anh/ chị cho biết cơ sở vật chất phục vụ các lớp đào tạo nghề như thế nào?

□ Tốt □ Khá

□ Trung bình □ Kém

13.Xin Anh/ chị cho biết, đội ngũ giáo viên của các khóa học như thế nào? A.Thái độ giảng dạy

□ Nhiệt tình □ Thờ ơ

B.Trình độ chuyên môn

□ Tốt □ Trung bình □ Thấp

C.Khả năng truyền đạt

□ Khó hiểu □ Trung bình □ Dễ hiểu

14.Anh/ chị cho biết về kiến thức và kỹ năng đã được đào tạo của cơ sở đào tạo nghề

Chỉ tiêu về kiến thức, kỹ năng của TT

cơ sở đào tạo nghề Đánh giá chung về kỹ năng của giáo

viên trước và sau khi kết thúc khóa

1 học chung về nội dung chương trình đào tạo

Kiến thức của chương trình đào tạo 2 phù hợp với đối tượng LĐNT

3 Kỹ năng giảng dạy của giáo viên phù hợp với đối tượng LĐNT

4 Mức độ chuyên sâu kiến thức của giáo viên đối với nội dung giảng dạy

6 Phương tiện hỗ trợ thực hành đầy đủ 7 Tài liệu học tập được chuẩn bị đầy đủ trước lớp học

15.Anh/ chị cho biết về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn của thành phố Sông Công

Chỉ tiêu về công tác đào tạo, dạy TT

nghề của thành phố

Các nghề được đào tạo phù hợp,

1 đáp ứng đúng nhu cầu của lao

động nông thôn

Chất lượng đào tạo, dạy nghề đã

2 đáp ứng được yêu cầu của công

việc

3 Năng lực của cán bộ, giảng viên

làm công tác đào tạo, dạy nghề

16.Anh/ chị có ý kiến, đề xuất gì về các khóa đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo?

- Đối với cơ sở đào tạo nghề:

- Đối với chính quyền các cấp:

- Một số đề xuất khác:

………..………. ……….….……….

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố sông công, tỉnh thái nguyên (Trang 113 - 123)