- Khi xuất hiện phạm trù chi phí sản xuất thì giá trị hàng hóa c+ (v + m) sẽ
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
trường phù hợp với Việt Nam, phản ánh trình độ phát triển và điều kiện lịch sử của Việt Nam. Nó vừa bao hàm đầy đủ các đặc trưng chung (sáu đặc trưng) vốn có của kinh tế thị trường nói chung, vừa có những đặc trưng riêng của Việt Nam.
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất quán, xuyên suốt trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tính tất yếu đó là do:
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phù hợp với
quy luật phát triển khách quan.
Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa, ở Việt Nam những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hóa không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, sự phát triển kinh tế hàng hóa tất yếu hình thành kinh tế thị trường.
Mong muốn dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là mong muốn chung của mọi quốc gia trên thế giới. Việc định hướng xác lập những giá trị đó trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là phù hợp và tất yếu trong sự phát triển.
Thực tiễn lịch sử cho thấy, mặc dù kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển cao và tương đối phồn thịnh, nhưng những mâu thuẫn vốn có của nó không thể nào khắc phục được, không những thế nó còn trở nên gay gắt, nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa đang có xu hướng tự phủ định, tự tiến hóa tạo ra những điều kiện cho một sự chuyển hóa sang một xã hội mới.
Như vậy, sự lựa chọn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở