5. Kết cấu đề tài
2.1.5.3. Tình hình kinh doanh của công ty
Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm 2017-2019
(Đơn vị: đồng)
CHỈ TIÊU Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
SO SÁNH
2018/2017 2019/2018
±Δ % ±Δ %
1.Doanh thu bán hàng (DT) 12.046.594.542 21.707.055.585 33.096.591.451 9.660.461.043 80,19 11.389.535.866 52,47
2.Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - 3.Doanh thu thuần về bán hàng & dịch vụ 12.046.594.542 21.707.055.585 33.096.591.451 9.660.461.043 80,19 11.389.535.866 52,47
4.Giá vốn hàng bán 10.102.529.225 18.449.714.879 30.761.503.959 8.347.185.654 82,62 12.311.789.080 66,73
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng & dịch vụ 1.944.065.317 3.257.340.706 2.335.087.492 1.313.275.389 67,55 (922.253.214) (28,31) 6.Doanh thu hoạt động tài ch nh 263.115 833.856 1.156.728 570.741 216,92 322.872 38,72
7.Chi phí tài chính 293.681.068 384.591.674 282.581.468 90.910.606 30,96 (102.010.206) (26,52)
Trong đó: Chi ph lãi vay 293.681.068 384.591.674 282.581.468 90.910.606 30,96 (102.010.206) (26,52)
8.Chi phí bán hàng 506.402.741 1.470.686.535 192.613.462 964.283.794 190,42 (1.278.073.073) (86,90)
9.Chi ph quản lý doanh nghiệp 1.529.832.735 2.713.799.818 1.765.580.403 1.183.967.083 77,39 (948.219.415) (34,94)
10. Tổng chi ph 12.138.764.701 22.634.201.232 32.719.697.824 10.495.436.531 86,46 10.085.496.592 44,56
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 120.814.629 159.783.070 288.082.349 38.968.441 32,25 128.299.279 80,30
12. Thu nhập khác - 9.090.909 - 9.090.909
13. Chi phí khác 2.348.677 - - (2.348.677) (100,00) -
14. Lợi nhuận khác (2.348.677) - 9.090.909 2.348.677 (100,00) 9.090.909
15. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 118.465.952 159.783.070 297.173.258 41.317.118 34,88 137.390.188 85,99 16. Chi ph thuế TNDN 23.693.190 31.956.614 59.434.732 8.263.424 34,88 27.478.118 85,99
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 94.772.762 127.826.456 237.738.526 33.053.694 34,88 109.912.070 85,99
( Nguồn: phòng kế toán tài chính của Công ty TNHH Loan Thắng)
Doanh thu:
Tổng doanh thu của toàn công ty trong giai đoạn 2017 – 2019 có sự tăng nhanh chóng. Năm 2017, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 12.046.594.542 đồng, đến năm 2018 là 21.707.055.585 đồng, tăng 9.660.461.043 đồng tư ng ứng với tỷ lệ tăng 80,19% so với năm 2017. Đến năm 2019, tổng doanh thu của doanh nghiệp là 33.096.591.451 đồng, tăng 11.389.535.866 đồng tư ng ứng với tỷ lệ tăng 52,47 % so với năm 2018. Điều nay cho thấy, doanh nghiệp đã thực sự đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về chất lượng, mẫu mã, chăm sóc khách hang,…Bên cạnh đó, doanh nghiệp làm tốt trong việc giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới dẫn đến doanh thu tăng lên.
Chi phí:
Tổng chi ph của công ty cũng có sự tăng nhanh qua 3 năm. Năm 2017, tổng chi phí là 12.138.764.701 đồng. Đến năm 2018 là 21.548.106.371 đồng, tăng 86,46 % so với năm 2017 tư ng ứng với 10.495.436.531 đồng. Năm 2019, tổng chi ph là 32.809.665.830 đồng, tăng 52,26 % so với năm 2018. Nguyên nhân là do giá vốn hàng hóa tăng mạnh.
Lợi nhuận:
Lợi nhuận ch nh là mục tiêu trước mắt mà mọi doanh nghiệp đều hướng đến. Trong giai đoạn 2017 – 2019, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp có sự tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2018 lợi nhuận tăng 33.053.694 đồng so với năm 2017 tư ng ứng với tỷ lệ tăng 34,88%, Năm 2019 tăng 109.912.070 đồng so với năm 2018 tư ng ứng với tỷ lên tăng 85,99%.
Nguyên nhân của sự tăng qua 3 năm là do: giá cả trên thị trường t biến động, doanh nghiệp đã chủ động trong việc dự trữ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu thị trường dẫn đến doanh thu tăng mạnh. Đây là một t n hiệu tình hình kinh doanh đang phát triển đối với Công ty TNHH Loan Thắng. Đồng thời cho ta thấy được sự đầu tư, nổ lực của các thành viên trong công ty với chiến lược, chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên kết quả vẫn chưa đạt đúng mục tiêu ban đầu cua công ty đưa ra là lợi nhuận sau thế phải đạt từ 250 triệu đồng trở lên. Nên nghiên cứu này, tác giả muốn phân t ch rõ h n về những tác động đến hoạt động kinh doanh, về những mong muốn, nhu cầu của khách hàng và
chất lượng sản phẩm của công ty mang lại cho khách hàng và đồng thời đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Loan Thắng trong thời gian sắp tới.
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động bán hàng
2.2.1 Môi trường vĩ mô
2.2.1.1. Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 tiếp tục tăng nhưng giá trị gia tăng thấp, ước đạt 2,06%, không đạt kế hoạch đề ra do ảnh hưởng trực tiếp của đại dịch Covid-19 và thiên tai trong năm gây ra. Trong đó:
+ Khu vực dịch vụ tăng trưởng âm 0,79%, đ c biệt doanh thu du lịch giảm sâu, giảm 64% so với cùng kỳ.
+ Khu vực công nghiệp và xây dựng ước đạt 6,21%. M c dù bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19, một số sản phẩm chủ lực như sợi, may m c giảm, không đạt kế hoạch, nhưng một số sản phẩm duy trì mức sản xuất khá, vượt kế hoạch (Bia); sản phẩm mới - khẩu trang y tế chủ yếu xuất khẩu thế giới.
+ Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 1,34% do ảnh hưởng của các trận mưa lớn, bão, lụt liên tiếp vào cuối năm, đ c biệt thiệt hại về thuỷ sản, chăn nuôi, hoa màu, ...
+ Khu vực thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3,69%. Nhờ chuyển nguồn thu từ năm 2019 chuyển sang; đồng thời, thuế xuất nhập khẩu tăng 1 số m t hàng xuất nhập khẩu có tỷ suất thuế tăng so với cùng kỳ.
- C cấu các khu vực kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp và xây dựng - Nông nghiệp - Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tư ng ứng 47,36% - 32,25% - 11,86% - 8,53%. Tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) bình quân đầu người đến năm 2020 ước đạt 49 triệu đồng, tư ng đư ng 2.120 USD, tăng 5% (xấp xỉ đạt KH là 2.150 USD).
- Thu ngân sách nhà nước năm 2020 ước đạt 8.455 tỷ đồng, vượt 11,2% so với dự toán, tăng 0,7% so với cùng kỳ; trong đó, thu nội địa 7.992 tỷ đồng (chiếm 94,5% tổng thu NS), tăng 12,8% so với dự toán, tăng 1,3% so cùng kỳ (Nguồn chủ yếu từ nguồn thu tiền s dụng đất tăng 34%); thu từ hoạt động xuất nhập khẩu 415 tỷ đồng,
bằng 84,3% dự toán, giảm 13,6%. Chi ngân sách năm 2020 ước đạt 11.428 tỷ đồng, bằng 95,5% dự toán.
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 24.450 tỷ đồng, tăng 7,9%, đạt 90,6% KH. Đã tập trung triển khai Dự án giải phóng m t bằng Khu vực 1 Kinh thành Huế, hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp, hạ tầng phát triển công nghiệp.
Tóm lại: Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng n ng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể. Kinh tế vĩ mô và tài khóa ổn định. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới không dự báo suy thoái kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp h n nhiều so với dự báo trước khủng hoảng là 6-7%. Tuy nhiên, tác động của cuộc khủng hoảng COVID-19 đang diễn ra là khó dự đoán, tùy thuộc vào quy mô và thời gian kéo dài của dịch bệnh. Sức ép lên tài chính công sẽ gia tăng do thu ngân sách giảm xuống trong khi chi ngân sách tăng lên do gói k ch cầu được kích hoạt để giảm thiểu tác động của đại dịch đối với các hộ gia đình và doanh nghiệp.
2.2.1.2. Chính trị pháp luật
Ở Việt Nam nói chung và Huế nói riêng, môi trường ch nh trị tư ng đối ổn định; cộng với công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống ch nh trị có những chuyển biếnt ch cực và hệ thống pháp luật không ngừng hoàn thiện, quốc ph ng an ninh được giữ vững đã tạo nên môi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Gắn thực hiện Nghị quyết Trung ư ng 4, với thực hiện Chỉ thị 03 của Bộ Ch nh trị. Hệ thống pháp luật không ngừng hoàn thiện, quốc ph ng an ninh được giữ vững nhằm tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiên, dù đã từng bước chuyển đổi và hoàn thiện nhưng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và Huế nói riêng vẫn c n nhiều điểm yếu nên cũng đ t ra nhiều khó khăn cho công ty.
2.2.1.3. Văn hóa xã hội
Về dân số, theo thống kê t nh đến năm 2019 thì dân số tỉnh Thừa Thiên Huế
có 305.905 hộ; 1.128.620 nhân khẩu; dân số nam 558.488 người (chiếm 49,5%); dân số nữ 570.132 người (chiếm 50,5%); dân số khu vực thành thị 558.531 người; khu vực
nông thôn 570.089 người. Mật độ dân số 224 người/km2, bằng 77,2% so với mật độ
dân số bình quân cả nước. Tỷ lệ có nhà ở kiên cố và bán kiên cố chiếm 98,2%; diện
t ch nhà ở bình quân đạt 23,7m2/người, bằng mức bình quân chung cả nước.
C cấu lao động của Thừa Thiên Huế đã có sự chuyển đổi, tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng, trình độ dân tr tăng cao. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn. Thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Năm 2019, thông qua việc mở rộng SXKD của các doanh nghiệp, xuất khẩu lao động, hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm, tổ chức sàn giao dịch việc làm,…đã giải quyết việc làm mới cho 16,5 nghìn lao động, đạt 103,1% kế hoạch năm. Tỉnh cũng đã phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống c n 4,5%, vượt so với kế hoạch đề ra.
2.2.1.4. Khoa học công nghệ
So với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng lực nghiên cứu, chuyển
giao công nghệ của nước ta c n rất yếu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, khoa học công nghệ Huế có nhiều chuyển biến.
Khoa học - Công nghệ phát triển theo hướng khai thác các thế mạnh về khoa
học xã hội và nhân văn, y dược, công nghệ thông tin. Các thiết chế khoa học - công nghệ được ưu tiên đầu tư: Hoàn thành Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng; xúc tiến xây dựng Trung tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ; đưa vào hoạt động Quỹ phát triển khoa học - công nghệ.
Tóm lại: Tất cả các yếu tố của môi trường vĩ mô đều ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty.
- Nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng n ng nề bởi đại dịch COVID-19, tốc độ
tăng trưởng dự kiến năm nay thấp h n nhiều so với dự báo trước khủng hoảng là 6- 7%.
- Về yếu tố ch nh trị, pháp luật dù đã từng bước chuyển đổi và hoàn thiện nhưng
hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung và Huế nói riêng vẫn c n nhiều điểm yếu nên cũng đ t ra nhiều khó khăn cho công ty và ảnh hưởng đến bán hàng.
- Về văn hóa xã hội ta thấy trình độ dân tr tăng cao sẽ góp phần thúc đẩy sự phát
triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn, thúc đẩy việc tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ.
- Về yếu tố khoa học công nghệ so với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng lực nghiên cứu, chuyển giao công nghệ của nước ta c n rất yếu. Tuy nhiên, trong thời gian qua, khoa học công nghệ Huế có nhiều chuyển biến và đang dần phát triển.
Công ty phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiên đoán những thay đổi quan trọng về ch nh trị trong nước, khu vực và trên thế giới để có những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh và đ c biệt là trong lĩnh vực bán hàng.
2.2.2. Môi trường kinh doanh đặc thù
2.2.2.1. Khách hàng
Khách hàng là nền tảng, là xư ng sống của mọi doanh nghiệp. Khách hàng của công ty rất đa dạng, bao gồm nhiều loại khác nhau: người tiêu thụ cuối cùng; các đ n vị, tổ chức, c quan, nhà thầu xây dựng.
Khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng
Đây là lượng khách hàng ch nh và chủ yếu của công ty. Tùy vào từng thời điểm trong năm mà nhu cầu của người tiêu dùng biến đổi khác nhau. Đối với m t hàng vật liệu xây dựng, việc mua sắm tập trung mạnh vào thời điểm từ tháng 3 đến tháng 10 trong năm. Đối với m t hàng nội thất họ thường mua sắm để: trang hoàng nhà c a đón Tết, hoàn thiện nội thất cho ngôi nhà mới, căn hộ mới, chuẩn bị ph ng cưới…Do đó, nhu cầu tiêu dùng của họ sẽ tập trung mạnh vào thời gian cuối năm. Tùy từng độ tuổi, nghề nghiệp, mức thu nhập, trình độ học vấn mà họ có những đ i hỏi khác nhau trong chất lượng, màu sắc, kiểu dáng, …của sản phẩm vậy nên nhu cầu của nhóm khách hàng này khá phong phú, đa dạng. Nhóm khách hàng này thường mua hàng trực tiếp tại c a hàng ho c đ t hàng qua online với số lượng nhỏ.
Khách hàng là các đ n vị, tổ chức, nhà thầu xây dựng
Những khách hàng này thường mua sản phẩm với số lượng từ trung bình đến tư ng đối lớn tùy thuộc vào nhu cầu của họ. Họ thường là những nhà thầu xây dựng các công trình nhà c a, những công ty, trường học và nhóm khách hàng này tư ng đối cao và là nhóm khách hàng tiềm năng mà công ty hướng đến nên những năm gần đây đối tượng khách hàng này tăng nhanh. Do vậy, đối tượng khách hàng này sẽ thực hiện việc mua bán dưới hình thức hợp đồng kinh tế họ mua hàng sẽ được chiết khấu phần trăm rất cao như: Nếu khách hàng mua hàng đạt doanh số 50tr sẽ được chiết khấu
thư ng mại 5%, cũng như có nhiều ưu đãi hấp dẫn. Đối tượng khách hàng này sẽ thực hiện việc mua bán dưới hình thức hợp đồng kinh tế.
2.2.2.2. Đối thủ cạnh tranh
Trong nhiều năm qua, có rất nhiều các c a hàng vật liệu xây dựng được khai trư ng tại tỉnh Thừa Thiên Huế tạo nên sự cạnh tranh gay gắt. Thêm vào đó c n có sự cạnh tranh giữa sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu. Có thể kể đến các c a hàng vật liệu xây dựng tại Huế như: Huế Tôn, Tôn Thành Đạt, Công ty cổ phần An Phú…Đây là những công ty đều có tiếng tăm ở Huế và lượng khách mua sắm cũng khá cao.
Như vậy, trên thị trường hiện nay có ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng tạo nên một thị trường cạnh tranh gay gắt. Do
vậy,Công ty TNHH Loan Thắng phải tạo ra được những lợi thế của riêng mình, đưa ra
các ch nh sách, chiến lược kinh doanh độc đáo để cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị trường.
2.2.2.3. Các nhà cung ứng hàng hóa
Các m t hàng tôn thép tại c a hàng rất đa dạng, tùy tuộc vào màu sắt, kiểu dáng, chất lượng mà có các mức giá khác nhau và mức giá phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng.
Các nhà cung ứng sản phẩm cho Công ty TNHH Loan Thắng đều có uy t n trên thị trường, đảm bảo uy t n cho khách hàng, được nhiều người tiêu dùng biết đến cũng như có kiểm định về chất lượng, an toàn khi s dụng, cụ thể các nhà cung ứng bao gồm : Công ty TNHH ống thép Việt Nam (VINAPIPE), Công ty TNHH Sản Xuất & Thư ng Mại Minh Ngọc, Công ty Tôn Phư ng Nam(TÔN VIỆT – NHẬT),..
Tóm lại: Các yếu tố về môi trường kinh doanh đ c thù sẽ tác động đến hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty.
-Về khách hàng: Đối tượng ch nh và chủ yếu của công ty là người tiêu dùng cuối
cùng. Tuy nhiên nhóm khách hàng tiềm năng mà công ty hướng đến hiện nay đó là các đ n vị, tổ chức, nhà thầu xây dựng. Đẩy mạnh nhóm khách hàng này thì hàng hóa sẽ bán ra với một số lượng lớn.
-Về đối thủ cạnh tranh: Tuy công ty đã tồn tại trên thị trường 11 năm nhưng với thị trường cạnh tranh gay gắt về vật liệu xây dựng như: Huế Tôn, Tôn Thành Đạt,.. đã gây nên nhiều sức ép cho công ty, đ i hỏi công ty phải tạo ra những lợi thế riêng của mình, có ch nh sách, chiến lược độc đáo để cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị