TÂM KHƠNG VĨNH HỮU

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 48 - 50)

- CHÂM NGƠN TÂY TẠNG Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm

TÂM KHƠNG VĨNH HỮU

hi được một bằng hữu tặng cho một quyển sách hay và quý, bạn vui vẻ nhận lấy, khen sách trình bày đẹp, đề tài lạ lẫm hấp dẫn, cảm ơn, rồi nhập vào hàng hàng lớp lớp những sách báo trên kệ tủ của mình, nĩi là từ từ khi nào rảnh rang sẽ đọc sau, rồi quên bẳng luơn, khơng sờ đụng đến lần nào nữa. Nếu vị bằng hữu đĩ mà biết được bạn đã đối xử với mĩn quà tặng văn hĩa, mĩn quà tinh thần và nghĩa tình kiểu như vậy, chắc vị đĩ sẽ buồn lắm. Làm người khác buồn, là bạn đã mang tội. Trong trường hợp vị bằng hữu đĩ khơng hề hay biết gì hết, bạn vẫn mang tội, chứ khơng phải vơ tội. Tội đĩ là tội xem thường.

Khi bạn lên đường đi xa lập nghiệp, cha hoặc mẹ bạn lo lắng, dặn dị, khuyên lơn, rồi trao cho bạn một trang cẩm nang để bạn cất vào hành trang, khi gặp chướng duyên trắc trở, tình huống ối oăm, bế tắc, hoặc lâm tâm trạng lo lắng bất an, bạn sẽ lấy ra xem đọc những hướng dẫn, những phương cách, những lời khuyên nhủ bảo ban để bạn đơn thân ứng phĩ với các va chạm một cách thích hợp. Bạn nhận lấy trang cẩm nang đĩ với vẻ mặt tươi tỉnh, bày tỏ sự hiếu kính để cha mẹ mình vui lịng và an tâm khi tiễn mình rời khỏi mái ấm gia đình. Sau đĩ, trong suốt cuộc hành trình, rồi trải qua nhiều biển đổi khi lăn lộn, lặn hụp với dịng trơi của đời nghiệt ngã, bạn cứ luơn tự tin, kiêu căng ngạo mạn tự lo tự xử theo tâm ý của mình, để rồi một ngày nọ bạn vấp ngã, tổn thương, mát mát, hụt hẫng, đau khổ vì thất bại, vì thua thiệt, vì khơng đủ nghị lực, chưa đủ bản lĩnh… Bấy giờ, bạn mới sực nhớ đến trang cẩm nang của cha của mẹ mình đã trao, nhớ rằng mình đã chưa hề một lần tìm mở ra xem đọc, và trang cẩm nang đĩ đang nằm dưới đáy ba lơ túi xách, bị đè lấp thật tội nghiệp bởi những vật dụng tạp hổ lốn chẳng cĩ giá trị là bao. Ngay trong trường hợp bạn bươn chải vượt lên bằng đơi chân mình để đi đến những thành cơng, thu gặt những kết quả tươi đẹp, thỏa chí bình sinh, mà suốt quãng thời gian lập nghiệp đĩ bạn

vẫn chưa hề lật giở ra xem đọc trang cẩm nang của cha mẹ mình trao, thì bạn vẫn

mang tội như thường, tội xem

thường những lời khuyên bảo dặn dị của song thân.

Vừa rồi, chỉ thử kể ra hai trường hợp phạm tội xem thường, cĩ thể chỉ là chuyện nhỏ, nên cái tội cũng nhỏ, khơng đáng phải giật mình, phải xấu hổ thẹn thùng phải khơng? Đúng vậy, với rất nhiều người thì đĩ chỉ là tội nhỏ như cọng cỏ!

Người đời thường chỉ biết tơn trọng, yêu kính, chăm chăm và khư khư gìn giữ cũng như bảo vệ, nâng niu vuốt ve sờ sẫm khơng biết chán những thứ vật chất cĩ giá trị cao quý như kim cương, ngọc ngà, vàng bạc, cổ vật gia truyền, xe hơi siêu sang, đồng hồ hàng hiệu bạc tỷ, sổ hồng sổ đỏ chứng nhận quyền sở hữu đất đai nhà cửa… vân vân và vân vân… Đĩ là những bảo vật, khơng sai, vì chúng cĩ giá trị cao, quý hiếm, vượt trội và bỏ xa những mĩn vật chất giá trị “thường thường bậc trung”

và bình dân mộc mạc. Đã là bảo vật thì chúng xứng đáng được tơn trọng, duyên phận khơng bị xem thường.

Nhưng, trong bài ngẫu hứng lan man này, người viết chỉ muốn nĩi về một thứ Bảo Vật, xin viết hoa, rất khác thường. Khác thường vì đĩ là Bảo Vật khơng cĩ hình tướng sắc tướng, là vơ hình, chúng ta khơng chộp bắt hay ơm xiết được bằng tay, bằng ngũ thể, cũng khơng hơn được, mà chỉ biết được bằng nhĩ căn (nghe), thấy được bằng nhãn căn (xem, đọc), cảm nhận và thâu nhận bằng ý thức lẫn tâm thức.

Khi bạn đọc một quyển sách giảng giải huyền nghĩa kinh kệ, sách hướng dẫn tu tập, sách truyền bá tư tưởng, hoặc xem và nghe được một video thuyết giảng, một clip vấn đáp về giáo lý nhà Phật… vân vân…

Bạn sáng bừng đầu ĩc lên, tâm hoan hỷ lạ thường, cĩ lúc đập bàn, cĩ lúc vỗ đét đùi, rồi bật thốt lên trong tâm trạng phấn khích:

“Tuyệt vời! Hịa thượng giảng giải hay quá!”

“Quá hay! Thầy kiến giải thật phân minh!”

“Ơi… pháp Phật vi diệu! Đội ơn Thầy chỉ giáo!”

“Trời ơi… sao mà hay dữ vậy trời? Nhờ Ơn giảng dạy mà mình mới thốt khỏi ngu muội vơ minh!”

“Pháp Phật thật nhiệm mầu!”

“Khơng thể nghĩ bàn! Bất khả biệt luận!” …Và cịn cả vạn sự tán dương tán thán khác nữa dành để kính ngưỡng, tơn xưng, ca tụng Pháp Phật.

Trong phạm vi bài viết hạn hẹp này, tơi khơng dám lạm bàn đến những ý nghĩa rộng lớn hơn của Pháp, như Pháp giới, sắc pháp, tâm pháp, hữu pháp, vơ pháp, hiện tượng cụ thể hay trừu tượng cĩ tự tính, thực tại tối hậu… mà chỉ xin đề cập đến giáo pháp của Đức Như Lai bao gồm cả Kinh Luật Luận, những lời Ngài đã chỉ dạy, tức là về Chánh Pháp.

Chánh Pháp chính là Kho Tàng Bảo Vật. Từ trong một kho tàng của báu ấy trữ chứa bá thiên vạn ức những báu vật khác, thiên hình vạn trạng, muơn sắc muơn màu, tất thảy đều quý báu, giá trị vơ song, giá trị vĩnh cửu và bất biến!

Chánh Pháp được truyền bá, truyền đạt, truyền lưu từ những bậc Tổ Sư siêu xuất, tơn sư xuất chúng, thiền tăng thiền đức chứng đắc đại ngộ… đến với bao đời sau, bao thế hệ hậu sinh hậu học.

Người học Phật, tự xưng là con nhà Phật, con của Phật, tất nhiên đều đã được nhận những Bảo Vật ấy từ những bậc tơn túc, từ thầy tổ của mình rồi. Tiếp nhận rồi, biết là mình đang được nắm lấy của báu rồi, thì sẽ làm gì sau đĩ? Đem cất trong tủ kính để tránh bụi bặm ơ nhiễm, nắng mưa nĩng ẩm chăng? Cất vào két sắt để bảo tồn nguyên vẹn chăng? Ơm rịt lấy trong người suốt ngày suốt đêm khơng cho ai sờ chạm vào chăng?

Đức Phật đã nĩi: Tin ta mà khơng hiểu ta tức là phỉ báng ta!

(Tin ta mà khơng nương pháp tatu tập đểđạt được mục đíchlàm chủ Sinh Lão Bệnh Tử, vàgiải thốt khơng cịn tái sinh làm người khổ đau, mà chỉ nương vào danh ta để trục lợi, để tận hưởng ngũ dục(tài, sắc, danh, thực, thụy), làlợi dụngta, tức là phỉ báng ta!)

Khi mình cho rằng mình là người học Phật, muốn hiểu thơng những lời Phật dạy, thì mình phải thực hành, áp dụng chánh pháp vào đời sống hằng ngày của mình. Cĩ thực hành chánh pháp mới thấu hiểu chánh pháp nhiệm mầu như thế nào, tuyệt diệu hay ho đến mức nào, chứ khơng phải chỉ hiểu bằng trí ĩc, bằng kiến thức, bằng sự thơng minh uyên bác, hay bằng lời nĩi, bằng tiếng tán dương ca tụng!

Học được biết bao nhiêu là Pháp Phật từ cao siêu đến giản dị dễ hiểu, hiểu biết rồi, rõ thấy rồi, y như rằng ta đã được chư Thầy Tổ, chư tơn thiền đức truyền trao cho Bảo Vật rồi, nhưng ta cĩ trân quý, cĩ tơn kính, cĩ mang ra áp dụng, thực hành cho đời sống của mình khơng? Hay là quên béng hết những gì ta đã ca tụng là hay ho, là tuyệt vời, vào những lúc ta tức giận, nổi nĩng, vào những khi bị mất mát, bị thiệt thịi, bị thiếu hụt, bị hiếp đáp, bị chửi rủa khinh khi, bị vu oan giá họa…?

Nếu ta đã lãng quên, bỏ bê, khơng màng nhớ gì đến chánh pháp khi ta va chạm đối đãi với người với đời, là ta đã mang lấy tội xem thường Pháp Phật rồi đĩ.

Trong bài “Sám Nguyện” dài thật dài của Tăng Thân Làng Mai, liệt kê ra rất nhiều lỗi lầm, sai trái, yếu kém, nhược khuyết điểm của một người con Phật, ta sẽ thấy biết được thêm một cái tội của mình: Tội Xem Thường Bảo Vật Trong Tay!

“…Đệ tử biết trong tâm thức Bao nhiêu hạt tốt lấp vùi: Hạt giốngthương yêu,hiểu biết Và baohạt giốngan vui.

Nhưng vì chưa biết tưới tẩm Hạt lành khơng mọc tốt tươi Cứ để khổ đau tràn lấp Làm chođen tốicuộc đời Quen lối bỏ hình bắt bĩng Đuổi theohạnh phúcxa vời Tâm cứ bận vềquá khứ Hoặc lo rong ruổi tương lai

Quanh quẩntrong vịngbuồn giận Xem thườngbảo vật trong tay Dày đạp lên trênhạnh phúc Tháng nămsầu khổmiệt mài; Giờ đây trầm xơng bảo điện Con nguyềnsám hối đổi thay…”

Tội đĩ cĩ quan trọng để nhắc đến hay khơng, là nặng hay nhẹ, là nhỏ như cọng cỏ hay bự như biệt thự, thì cịn tùy ở suy gẫm của mỗi người khi ngũ thể đầu địa mà lạy sám hối trước Tam Bảo.

Hãy tỉnh giác lên, hãy xem Bảo Vật mà ta đang cĩ được trong tay là Thanh Gươm Báu chém đứt mọi Phiền Não, hãy tuốt gươm ra, đừng nghi ngại và chần chừ!

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)