(Câu Chuyện Cuối Tuần— bài viết hàng tuần của GĐPT

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 37 - 38)

- CHÂM NGƠN TÂY TẠNG Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm

(Câu Chuyện Cuối Tuần— bài viết hàng tuần của GĐPT

do NHĨM ÁO LAM thực hiện)

Thưa ACE Áo Lam,

Với tâm tỉnh thức chúng ta đang làm Phật. Ví dụ khi chúng ta tụng kinh, ngồi thiền, niệm Phật, lắng nghe giảng Pháp, tụng Giới... với tâm định tĩnh, khơng khởi bất cứ niệm gì dù thiện hay bât thiện như tham, sân, si,... thì đĩ là chúng ta đang tỉnh thức, đang sống với tâm Phật. Như kinh Pháp Hoa cĩ dạy: mục đích của chư Phật ra đời là để CHỈ cho chúng sanh NGỘ NHẬP TRI KIẾN PHẬT. Ngộ nhập Tri kiến Phật là gì? — Là thấy biết như Phật => Thấy biết NHƯ THẬT. Tất cả ACE chúng ta đều đã biết nhưng chúng ta chưa thực hiện một cách rốt ráo, khơng thực sống, khơng áp dụng thường xuyên vào đời sống hằng ngày nên chỉ làm Phật trong khoảnh khắc, hơm nay chúng ta quyết tâm tìm những phương pháp để thực

hiện việc thấy biết như thật. Đây gọi là TU/

SỬA, là sửa cái NHÌN, cái NGHE... của

mình sao cho nĩ NHƯ THẬT.

Chúng ta thấy biết được thế gới bên ngồi là nhờ MẮT, TAI, MŨI, LƯỠI, THÂN VÀ Ý (TÂM). Thiền sư Achan Chah nĩi: Đạo giản dị là Bát Chánh đạo thực hành ở ngay trong chúng ta; đĩ là 2 mắt, 2 tai, 2 mũi, 1 lưỡi và 1 thân. Khi 6 căn tiếp xúc với 6 trần nếu khơng biết phịng vệ cái Tâm của mình để nĩ phĩng ra, chạy theo 6 trần thì phiên não khổ đau sẽ theo đĩ mà kéo tới, đụng đâu thì dính mắc đĩ, và chính sự dính mắc là nguyên nhân của đau khổ phiền não, sinh tử luân hồi... Vài ví dụ:

Sự dính mắc của con MẮT đối với Sắc trần: khi mắt nhìn mà thiếu ánh sáng của chánh niệm thì HAM MUỐN liền khởi, Tâm liền dao động, ưa-ghét, lấy-bỏ, liền hiện ra dưới đủ mọi hình thức… Thế gian luơn cĩ sự bất đồng, ta khơng thể địi hỏi sự tương đồng, ngược lại, ta phải học hỏi từ những bất đồng đĩ cĩ những điểm tương đồng bên trong mọi sự vật: đĩ là tính vơ thường, vơ ngã (khơng thực cĩ) của chúng. Con người cũng vậy, những bất đồng về văn hĩa, chính trị, tơn giáo, ngơn ngữ, tư tưởng, tình cảm...

Ngồi ra, trong chính bản thân chúng ta cũng cĩ những cặp bất đồng: an lac & phiền não, tĩnh lặng & dao động, hạnh phúc & đau khổ... Chúng ta phải thấy rõ là cả 2 phần tử trong mỗi cặp đều cĩ cùng một bản chất là vơ thuịng, vơ ngã nên khơng tồn tại lâu dài (khơng ai cĩ hạnh phúc 100 năm cũng khơng ai đau khổ suốt đời). Từ đĩ,ta nhận ra được sự tương đồng bên trong mọi người, mọi sự vật hiện tương và ta sẽ biết cách cư xử và đối diện với những bất đồng bên ngồi mơt cách khơn ngoan, khơng cịn Ham thuận lợi - ghét trở ngại, Ưa hạnh phúc – ghét khổ đau, Ưa người giống mình – Ghét người khác mình v.v... Nĩi cách khác, nĩ giúp ta dần dần cĩ một cái Tâm cân bằng, ta sẽ được an lạc và cĩ khả năng đem lại an lạc cho mọi người quanh ta. Tĩm lại, khi 6 căn tiếp xúc 6 trần mà khơng dính mắc => Bồ đề/ Niết Bàn, nếu dính mắc => Sinh tử / Luân hồi (“đối cảnh khơng Tâm mạc vấn thiền” — đối cảnh mà Tâm khơng động thì khỏi hỏi thiền nữa — vì đĩ chính là Thiền rồi).

Sự dính mắc của TAI đối với âm thanh (Thanh trần): những lời khen, tiếng chê, lời qua tiếng lại cũng làm Tâm dao

ĐANG RƠI

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)