Của Cư Sĩ Nguyên Giác

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 45 - 46)

- CHÂM NGƠN TÂY TẠNG Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm

của Cư Sĩ Nguyên Giác

Đa số những cơn đau mà con người thường gặp khơng phải gây ra do giải phẫu hoặc mới bị thương mà thuốc mê cĩ thể dùng để chữa nhưng cịn những cơn đau kinh niên như viêm xương khớp hoặc đau ngắn hạn như nhức đầu và đau răng thì chữa bằng cách nào. Với các đau này, một loại dược phẩm rất cần để giảm đau trong khi đĩ ta vẫn cĩ thể đi làm được.

Vào mùa hè năm 1758, đức cha Edward Stone, ở Chipping Norton bên Anh bị sốt và viêm xương khớp. Vơ tình ngài đã nhai cành của cây liễu trắng rất đắng, ngài rất ngạc nhiên mà thấy rằng cơn đau giảm. Ngài liền nghĩ ra cách để phơi khơ và làm thành bột vỏ cây này và thử nghiệm để kiếm một liều hiệu nghiệm nhất. Trong vịng năm năm sau ngài tặng mĩn thuốc này cho năm mươi người khác và đều thấy cơng hiệu. Vui mừng với sự khám phá của mình, ngày 25 tháng Tư năm 1763, ngài viết một bức thư cho bá tước Macclesfield, Hội trưởng Hồng Gia, nhưng khơng được hồi âm.

Năm 1820, dược sĩ Thụy Sĩ Johana S.F. Pagenstecher bắt đầu lấy một chất từ lá của cây Spirea ulmaria, thường được gọi là lá dâu dê, rất cơng hiệu để giảm đau trong y học dân gian.

Báo cáo của Pagenstecher trên báo khoa học được đọc vào năm 1835 bởi nhà hĩa học người Đức Karl Jacob Lowig, giáo sư hĩa học ở Montpellier Uniniversity. Ơng cũng cố gắng thay đổi lá cây Spirea ulmaria để loại bỏ tác dụng phụ quan trọng như cơn đau kích thích

lớp lĩt của bao tử nhưng ơng ta thấy phương pháp quá mất thì giờ cho nên đã bỏ.

Salicylic acid chỉ được một số người mà cơn đau trầm trọng hơn cơn đau của chính dược phẩm. Một trong những người đĩ là Her Hoffman, sống ở thành phố Đức quốc Elber- field và bị bệnh viêm khớp khiến ơng bị què quặt. Con trai của ơng ta là một hĩa học gia làm việc tại Bayer, một hãng dược phẩm rất lớn ở gần đĩ và vào năm 1895 anh ta quyết định thử nĩ để làm bớt cơn đau của bố. Anh ta làm giản dị hĩa phương pháp của Gerhard và làm ra aceytylsalicylic acid. Hoffman bèn lấy một lọ nhỏ và đưa cho bố và ơng này đã cĩ một đêm hết đau trong nhiều năm. Về sau này người ta mới biết rằng thuốc đĩ khơng phải chỉ giảm cơn đau mà cịn hạ nhiệt độ và viêm.

Đồng nghiệp của Hoffman là ơng Heinrich Dresser nhận ra rằng dược phẩm mới cĩ tác dụng rất tốt vì nĩ chia làm hai ở máu. Để thử giả thuyết của mình, ơng ta bèn nuốt chửng một số acetylsalicylate và thường xuyên thử nước tiểu trong vịng 12 giờ. Ơng đã tìm ra dấu vết của salicylic acid nhưng khơng thấy chất acetylsalicylate: hợp chất quả cĩ tách làm hai.

Đến năm 1899, Hopffman và Dreser đặt tên cho dược phẩm mới tìm ra của mình: as- pirin - chữ a cho acetyl, spir cho Spirea. Năm sau, cơng ty dược phẩm Bayer xin bản quyền cho aspirin, cho các hợp chất trực tiếp của hãng và hình dáng của các dụng cụ của hãng và bắt đầu bán một sản phẩm rất phổ biến trên thế giới.

Năm 1914, để đề phịng sự lớn mạnh của chiến tranh và cũng để ngăn cản sự cung cấp của nước Đức, chính phủ Anh bèn tặng 20,000 bảng Anh cho những ai sống tại chính quốc hoặc ở Liên Hiệp Anh đã tìm ra một chất mới cho aspirin mà vẫn tránh né được bản quyền của Bayer. Chính quyền Úc Đại Lợi bèn tặng thêm 5000 bảng Anh để khích lệ và hĩa học gia George Nicholas nhận lời thách đố đĩ. Dùng các dụng cụ rất sơ sài và gần như mù

Một phần của tài liệu chanhphap-115-06-2021- (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)