- CHÂM NGƠN TÂY TẠNG Bây giờ chúng ta đến trình độ thậm
VỚI TÂM KHƠNG BIẾT
tác giả khơng đại diện cho bất kỳ một thẩm quyền nào. Độc giả được mời gọi tự nhìn về thế giới trong và ngồi với một tâm khơng biết, nơi dứt bặt tất cả những tư lường của vơ lượng những ngày hơm qua, nơi vắng lặng tất cả những mưu tính cho vơ lượng những ngày mai, và là nơi chảy xiết khơng gì
để nắm giữ của vơ lượng khoảnh khắc hơm nay. Khi tỉnh thức với tâm khơng biết, cả ba thời quá, hiện, vị lai sẽ được hiển lộ ra rỗng rang tịch lặng như thế. Đĩ cũng là chỗ bà già bán bánh dẫn Kinh Kim Cang ra hỏi ngài Đức Sơn về tâm của ba thời.
Duyên khởi của bài này là, mới tuần trước, đạo hữu Quí Lê cĩ gửi qua email hai đoạn văn tiếng Anh của ngài Krishnamurti, và ghi nhận: “Đây giống như cơng án nhà Thiền mà thiền sinh thường tư duy.” Khi dị tìm qua mạng, thì biết hai đoạn này trích từ sách “The Book of Life” của J. Krishnamurti”
và là đề mục của ngày 20 tháng 12.
Nơi đây, xin dịch sang tiếng Việt như sau:
“Tơi khơng biết…
“Nếu một người cĩ thể thực sự tới trạng thái nĩi rằng, ‘Tơi khơng biết,” nĩ cho thấy một cảm thức dị thường của khiêm tốn; khơng cĩ cái kiêu hãnh của kiến thức; khơng cĩ câu trả lời khẳng định tự ngã để gây ra ấn tượng. Khi bạn cĩ thể thực sự nĩi, ‘Tơi khơng
biết,’ mà rất ít người cĩ khả năng nĩi như thế, rằng trong trạng thái đĩ tất cả sợ hãi đã ngưng lại bởi vì tất cả cảm thức của sự cơng nhận, sự tìm kiếm vào ký ức, đã tới chỗ kết thúc; khơng cịn tìm kiếm gì nữa vào những cái đã được biết. Thế rồi, một điều dị thường hiển lộ ra. Nếu bạn cho tới giờ lắng nghe điều tơi nĩi, khơng chỉ bằng lời nĩi, nhưng nếu bạn đang thực sự kinh nghiệm nĩ, bạn sẽ thấy rằng khi bạn cĩ thể nĩi, ‘Tơi khơng biết,’ tất cả [mạng lưới] nhân duyên ngưng lại. Và lúc đĩ cái gì là trạng thái của tâm?
Chúng ta đang tìm kiếm những gì vĩnh cửu – nĩi vĩnh cửu trong ý nghĩa thời gian, những gì bền vững, những gì trường tồn mãi mãi. Chúng ta thấy rằng mọi thứ về chúng ta là vơ thường, là trơi chảy, là đang sinh ra và đang lụi tàn, và đang chết đi, và cuộc tìm kiếm của chúng ta luơn luơn là để dựng lập một điều gì để bền vững trong những cái đã được biết. Nhưng rằng, cái linh thánh thực sự là siêu vượt qua những đo lường của thời gian; nĩ khơng được tìm thấy trong những cái đã được biết.” (1)
Người viết đã trả lời email đạo hữu Quí Lê rằng: “Hay quá. Tuyệt vời. Lần đầu tiên H. đọc thấy đoạn văn này. Đúng là Thiền Tơng. Khơng gì khác. Cảm ơn. Kính thân.” Nhưng khơng chỉ là Thiền Tơng, đĩ cũng là lời Đức Phật dạy nhiều lần trong Kinh Nhật Tụng Sơ
Thời (2), những bài kinh Đức Phật cho chư
tăng tụng hàng ngày trong các năm đầu tiên thành lập tăng đồn.
Đọc như thế, mới chợt nhớ tới Abhidharmakośakārikā (A-tì-đạt-ma-câu-xá luận) với 600 bài kệ của ngài Vasubandhu soạn từ thế kỷ thứ 4 hay 5. Về sau bộ luận này được ngài Samathadeva đúc kết thành