COI TRỌNG VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG GÌ THỰC SỰ ĐÁNG GIÁ

Một phần của tài liệu An Economy for the 99-_vn (Trang 46 - 60)

ĐÁNG GIÁ

Về cơ bản, một nền kinh tế nhân văn sẽ đặt GDP vào đúng vị trí của nó, một chỉ số đơn giản, không hoàn hảo, chỉ số của sự tiến bộ. Chỉ số này nên đƣợc bổ sung bởi các thƣớc đo khác hữu dụng hơn để có thể đánh giá chất lƣợng cuộc sống, phúc lợi và khả năng mà con ngƣời có để có thể đáp ứng một cách thỏa đáng những nhu cầu con ngƣời cơ bản của mình.268 Những thƣớc đo toàn diện hơn phải là tiền đề cho quy trình hoạch định chính sách, ví dụ nhƣ Chỉ số Tiến bộ Thực tế269 hoặc Chỉ số Cuộc sống Tốt đẹp hơn của OECD270 và Chỉ số Tiến bộ Xã hội.271 Các Mục tiêu Phát triển Bền vững là cơ sở để xây dựng các thƣớc đo có liên quan và các mục tiêu này cũng mang lại cơ hội để các quốc gia có thể tiến tới một thỏa thuận toàn cầu, theo đó những kết quả cơ bản đối với con ngƣời sẽ đƣợc ƣu tiên hơn bên cạnh tăng trƣởng GDP.

Cho dù thƣớc đo đó có là gì, thì trong nền kinh tế nhân văn việc phân bổ thu nhập quốc gia sẽ thay thế mọi hình thức chú trọng về các con số trung bình đơn thuần, kể cả phân bổ ở cấp hộ gia đình. Bất bình đẳng và giảm khoảng cách giữa ngƣời giầu và ngƣời nghèo cũng sẽ là các chỉ số mà chúng ta dựa vào đó đo sự tiến bộ của xã hội.

Trong một nền kinh tế nhân văn, tất cả các công việc của phụ nữ sẽ đƣợc ghi nhận. Khối lƣợng công việc chăm sóc không lƣơng đƣợc tính vào GDP là bƣớc đầu tiên để thay đổi quan điểm công việc nào là „thực chất‟ và có giá trị. Một nền kinh tế nhân văn sẽ đảm bảo việc ghi nhận, giảm và tái phân bổ các trách nhiệm chăm sóc gia đình, hỗ trợ tốt hơn đối với các dịch vụ công, và quyết tâm mạnh mẽ hơn của xã hội để đầu tƣ vào và sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ công có chất lƣợng tốt.

Nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ chắc chắn đƣợc tính đến trong bảng cân đối tài sản, khuyến khích các chính phủ và khu vực tƣ nhân cũng nhƣ xã hội dân sự, cùng có sáng kiến và hợp tác để giảm lƣợng chất thải, quản lý nguồn tài nguyên, và nhờ đó

‘Chỉ chú trọng vào tăng trưởng GDP thì quá đơn giản, chúng tôi phản đối thuyết ‘khuếch tán lợi ích’ giả định rằng sự tăng trưởng không xác định được sẽ lan tỏa và làm mầu mỡ đất và mọi thứ bắt đầu sinh sôi kể cả đối với người nghèo. Chúng ta cần phải tìm một mô hình tăng trưởng kinh tế

toàn diện, giúp nâng tầm

của những người nghèo lên thay vì luôn giữ những người giầu nhất ở mãi vị trí cao nhất như vậy.’

Jim Yong Kim, Chủ tịch, Ngân hàng Thế giới267

những lợi ích đối với nền ninh tế - cần phải đƣợc ghi nhận, đồng thời quyền của các thế hệ tƣơng lai trong việc đƣợc sử dụng và hƣởng lợi từ thế giới tự nhiên cũng phải đƣợc tôn trọng.

Oxfam kêu gọi thành lập liên minh „nền kinh tế phúc lợi‟: các quốc gia, các khu vực với sự hỗ trợ từ các công ty và các nhóm xã hội cấp tiến, cam kết thúc đẩy mô hình phát triển chú trọng vào phúc lợi của con ngƣời và hệ sinh thái hơn là những kết quả đầu ra về mặt kinh tế theo nghĩa hẹp. Sự thay đổi về trọng tâm này sẽ là nhân tố quan trọng đối với hệ thống phân cấp hoạch định chính sách đƣợc đổi mới ở cấp toàn cầu và theo đó vai trò của các quốc gia sẽ đƣợc xác định dựa trên những nỗ lực và thành tựu mà quốc gia đó đạt đƣợc dựa trên các tham số này. Ví dụ, Costa Rica sẽ đƣợc ghi nhận là đạt đƣợc mức độ tiến bộ xã hội nhƣ Hàn Quốc, mặc dù quốc gia này GDP trên đầu ngƣời chỉ bẳng một nửa của Hàn Quốc.272

Hộp 9: Chỉ số Con người cho Scotland

Mục tiêu của Chỉ số Con ngƣời của Oxfam đối với Scotland là để đánh giá sự thịnh vƣợng của quốc gia này theo một phƣơng pháp đo lƣờng tổng thể và mang tính đại diện hơn đối với sự tiến bộ, ngoài mức độ tăng trƣởng kinh tế và mức độ tiêu dùng. Đây là một trong những lần đầu tiên một phƣơng pháp đo lƣờng đa chiều đối với sự thịnh vƣợng đƣợc thử nghiệm tại Scotland.273

Lí do cơ bản cho việc xây dựng Chỉ số này đó là sự cần thiết phải ghi nhận một cách hiệu quả tiếng nói của ngƣời dân Scotland, đặc biệt những nhóm ngƣời có ít đặc quyền, bao gồm những ngƣời phụ nữ tị nạn, thanh niên sống ở các khu vực nông thôn nghèo khó, ngƣời có khả năng học hạn chế, những bà mẹ trẻ, những ngƣời sống ở những khu vực bị bần cùng hóa và những ngƣời mắc bệnh bẩm sinh. Những ngƣời Scotland đã đƣợc hỏi về những khía cạnh của cuộc sống mà họ cho là có ý nghĩa nhất đối với họ.

Chỉ số Con ngƣời đầu tiên của Oxfam đã đƣợc trình bày dƣới hình thức tổng hợp của 18 yếu tố mà con ngƣời cho rằng có ý nghĩa nhất, đƣợc xếp hạng theo tầm quan trọng tƣơng ứng của từng yếu tố. Chỉ số này đã đƣợc chính quyền địa phƣơng tách nhỏ để thể thể hiện thực trạng của các lĩnh vực khác nhau ở Scotland, và việc này cũng để đánh giá phụ nữ đƣợc so sánh với nam giới nhƣ thế nào.274

Chỉ số này đã đƣợc khởi động vào năm 2012, là kết quả của nỗ lực vận động cho chỉ số này (đƣợc thực hiện bởi Oxfam và các chủ thể khác), các nhà hoạch định chính sách trong Quốc hội Scotland đã cam kết nỗ lực cải thiện Khung Triển Khai Quốc gia của Scotland. Oxfam Scotland đã là một thành viên chủ chốt của một hội nghị bàn tròn về Khung Triển Khai Quốc gia, hội nghị này do Bộ trƣởng tài chính triệu tập và điều hành.

Tầm nhìn tích cực này hƣớng tới một tƣơng lai tốt đẹp hơn, và để tiến tới tƣơng lai này, chúng ta phải đấu tranh. Rõ ràng là việc một số ít ngƣời nắm trong tay tất cả của cải sẽ có tác động tiêu cực đối với xã hội và tƣơng lai của chúng ta. Của cải phải đƣợc chia sẻ một cách công bằng. Oxfam đặc biệt tin rằng con ngƣời có thể làm đƣợc nhiều hơn thế. Cuộc chiến chống đói nghèo và sự cấp thiết phải đảm bảo một xã hội an toàn và ổn định hơn buộc chúng ta phải hành động. Chúng ta có thể và phải xây dựng một nền kinh tế nhân văn hơn trƣớc khi quá muộn.

GHI CHÚ

1 Diễn đàn Kinh tế Thế giới. (2012). „Báo cáo Rủi ro Toàn cầu 2012‟. http://reports.weforum.org/global-risks-

2012/?doing_wp_cron=1478086016.0533339977264404296875

2 Ngân hàng Thế giới. (2015). „Phƣơng pháp tiếp cận đƣợc đo lƣờng để chấm dứt Nghèo đói và Thúc đẩy Thịnh vƣợng chung: Các Khái niệm, Dữ liệu và Mục đích Song hành‟. Báo cáo Nghiên cứu Chính sách. Washington, DC: Ngân hàng thế giới. doi:10.1596/978-1-4648-0361- 1. http://www.worldbank.org/en/research/publication/a-measured-approach-to-ending-poverty- and-boosting-shared-prosperity

3 Credit Suisse (2016) „Sổ tay Dữ liệu về Tài sản Toàn cầu 2016‟. http://publications.credit- suisse.com/tasks/render/file/index.cfm?fileid=AD6F2B43-B17B-345E-E20A1A254A3E24A5 4 Tính toán của Oxfam sử dụng dữ liệu về tài sản của những ngƣời giầu nhất theo danh danh

sách các Tỉ phủ của Forbes và tài sản của 50% những ngƣời ở tầng lớp dƣới cùng từ Sổ tay Dữ liệu về Tài sản Toàn cầu 2016 của Credit Suisse.

5 UBS/PWC (2016) „Quan điểm của các tỉ phú: Liệu các tỉ phú có cảm thấy áp lực?‟. http://uhnw-greatwealth.ubs.com/media/8616/billionaires-report-2016.pdf

6 D. Hardoon, S. Ayele và R. Fuentes-Nieva. (2016). „Một Nền kinh tế cho 1%‟. Oxford: Oxfam. http://policy-practice.oxfam.org.uk/publications/an-economy-for-the-1-how-privilege-and- power-in-the-economy-drive-extreme-inequ-592643

7 Tính toán của Ergon Associates sử dụng dữ liệu về mức lƣơng của CEO đƣợc thu thập từ High Pay Centre và mức lƣơng tối thiểu của một công nhân tại Băng-la-đét cùng với những gói lợi ích điển hình dành cho các công nhân.

8 P. Cohen. (6/12/2016). „Chiếc bánh Kinh tế đã to hơn, nhƣng lát bánh cho một nửa ngƣời dân Mỹ lại bé đi‟. New York Times. http://www.nytimes.com/2016/12/06/business/economy/a- bigger-economic-pie-but-a-smaller-slice-for-half-of-the-us.html?smid=tw- nytimesbusiness&smtyp=curhttp://www.nytimes.com/2016/12/06/business/economy/a-bigger- economic-pie-but-a-smaller-slice-for-half-of-the-us.html?smid=tw- nytimesbusiness&smtyp=curhttp://www.nytimes.com/2016/12/06/business/economy/a-bigger- economic-pie-but-a-smaller-slice-for-half-of-the-us.html?smid=tw- nytimesbusiness&smtyp=cur

9 Nguyễn Trần Lam. (2017, sắp xuất bản). „Bình đẳng: Làm thế nào để giải quyết tình trạng bất bình đẳng ở Việt Nam‟. Oxford: Oxfam.

10 E. Seery và A. Caistor Arendar. (2014). „Bình đẳng: Đã đến lúc chấm dứt tình trạng bất bình đẳng tột độ‟. Oxford: Oxfam.

https://www.oxfam.org/sites/www.oxfam.org/files/file_attachments/cr-even-it-up-extreme- inequality-291014-en.pdf

11 D. Hardoon và J. Slater. (2015). „Bất bình đẳng và chấm dứt nghèo đói cùng cực‟‟. Oxford: Oxfam. http://policy-practice.oxfam.org.uk/publications/inequality-and-the-end-of-extreme- poverty-577506

12 C. Hoy và A. Sumner. (2016). „Xăng, Súng lục và Sự cho không: Liệu có biện pháp tái phân bổ nào khả thi để chấm dứt ba phần tƣ tình trạng đói nghèo trên toàn cầu hay không?‟. Center for Global Development Tài liệu làm việc 433.

http://www.cgdev.org/sites/default/files/gasoline-guns-and-giveaways-end-three-quarters- global-poverty-0.pdf

13 Ngân hàng thế giới. (2016). „Nghèo đói và Thinh vƣợng Chung 2016: Giải quyết tình trạng bất bình đẳng‟. Washington, DC: Ngân hàng thế giới. doi:10.1596/978-1-4648-0958-3.

http://www.worldbank.org/en/publication/poverty-and-shared-prosperity

14 D. Hardoon, S. Ayele và R. Fuentes-Nieva (2016) „Một nền kinh tế cho 1%‟, đã đƣợc trích dẫn ở trên.

15 Global Justice Now. „Doanh thu của các tập đoàn so với doanh thu của chính phủ: dữ liệu năm 2015‟.

http://www.globaljustice.org.uk/sites/default/files/files/resources/corporations_vs_governments _final.pdf

16 M. Karnik. (6/7/2015). „Một số CEO Ấn Độ có thu nhập gấp 400 lần so với mức lƣơng của nhân viên của họ‟. Quartz India website. http://qz.com/445350/heres-how-much-indian-ceos- make-compared-to-the-median-employee-salary/

17 Make Chocolate Fair website: https://makechocolatefair.org/issues/cocoa-prices-and-income- farmers-0

18 ILO. (2014). Nghị định thƣ cho hiệp định về lao động cƣỡng bức.

http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p=NORMLEXPUB:12100:0::NO::P12100_ILO_CODE:P0 29

19 Các công ty đƣợc nhắc tới trong một nghiên cứu năm 2012 đƣợc thực hiện bởi Anti-Slavery International: „Nô lệ trên các đại lộ: Lao động cƣỡng bức trong các nhà máy may mặc của những các thƣơng hiệu quốc tế‟ bao gồm: Asda-Walmart (Anh/ Mỹ), Bestseller (Đan Mạch), C&A (Đức/ Bỉ), H&M (Thụy Điển), Gap (Mỹ), Inditex (Tây Ban Nha), Marks and Spencer (Anh), Mothercare (Anh) và Tesco (Anh).

http://www.antislavery.org/includes/documents/cm_docs/2012/s/1_slavery_on_the_high_stree t_june_2012_final.pdf

20 F. Rhodes, J. Burnley, M. Dolores et. al. (2016). „Không đƣợc trả lƣơng và Không đƣợc coi trọng: Tình trạng bất bình đẳng đã xác định công việc của những ngƣời phụ nữ ở Châu Á ra sao‟. Oxford: Oxfam. http://policy-practice.oxfam.org.uk/publications/underpaid-and-

undervalued-how-inequality-defines-womens-work-in-asia-611297

21 L. Browning và D. Kocieniewski. (1/9/2016). „Giải quyết việc Apply bị cáo buộc chỉ đóng mức thuế 0,005% là nhiệm vụ gần nhƣ bất khả thi‟. Bloomberg Technology (website).

https://www.bloomberg.com/news/articles/2016-09-01/pinning-down-apple-s-alleged-0-005- tax-rate-mission-impossible

22 E. Crivelli, R. De Mooij và M. Keen. (2015). „Xói mòn nền tảng và di chuyển lợi tức và các nƣớc đang phát triển‟. Tài liệu của IMF, WP/15/118.

https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2015/wp15118.pdf

23 Kenya thất thu 1.1 tỉ đô la tƣơng đƣơng 100 tỉ Kenya Shillings do các chính sách miến thuế: từ báo cáo của Tax Justice Network.

http://www.taxjustice.net/cms/upload/pdf/kenya_report_full.pdf Health expenditure in 2015/16 60bn shillings or $591m; also see IBP Kenya Analysis of Budget Policy Statement 2016: http://www.internationalbudget.org/wp-content/uploads/kenya-2016-budget-policy-statement- analysis.pdf

24 Tham khảo thêm http://www.businessinsider.com/larry-fink-letter-to-ceos-2015-4?IR=T 25 Website của dự án The Purpose of the Corporation (Mục đích của Doanh nghiệp): „Đằng sau

Hình ảnh của dự án Purpose of the Corporation‟.

http://www.purposeofcorporation.org/en/news/5009-behind-the-purpose-of-the-corporation- infographic

26 A. Shah và A. Ramarathinam. (8/6/2015). „Tỉ lệ trả cổ tức của doanh nghiệp đạt mức cao nhất trong vòng ít nhất là 11 năm‟. Livemint.com.

http://www.livemint.com/Companies/dfDBLg9PicEj1lTk9ltY4H/Corporate-dividend-payout- ratio-at-highest-in-at-least-11-ye.html

27 „CEO của BlackRock, Larry Fink kêu gọi các lãnh đạo doanh nghiệp lớn nhất trên thế giới ngừng lo lắng về các kết quả ngắn hạn‟. (2015).http://www.businessinsider.com/larry-fink- letter-to-ceos-2015-4?IR=T

28 J. Williamson. (28/7/2015). „Andy Haldane: Việc lợi ích của các cổ đông luôn đƣợc đặt lên hàng đầu có thể ảnh hƣởng tiêu cực tới sự tăng trƣởng kinh tế‟.

http://touchstoneblog.org.uk/2015/07/andy-haldane-shareholder-primacy-is-bad-for-economic- growth/

29 Website của Văn phòng Thống kê Quốc gia. (2015). „Sự sở hữu đối với các cổ phiếu đƣợc công bố ở Anh - Ownership of UK Quoted Shares: 2014‟.

http://www.ons.gov.uk/economy/investmentspensionsandtrusts/bulletins/ownershipofukquote dshares/2015-09-02

30 D. Hardoon, S. Ayele và R. Fuentes-Nieva. (2016). „Một nền kinh tế cho 1%‟, đã đƣợc trích dẫn ở trên.

31 ActionAid. (2016). ' Rò rỉ thu nhập : Giảm thuế mạnh cho các công ty khí đốt Châu Âu đã gây tốn kém đối với Nigeria hàng tỉ đô nhƣ thế nào'.

https://www.actionaid.org.uk/sites/default/files/publications/leakingrevenue.pdf

32 G. Wheelwright. (25/9/2016). „Các công ty công nghệ lớn nào đang vận động hành lang cho cuộc bầu cử này?‟. Website của The Guardian.

https://www.theguardian.com/technology/2016/sep/26/tech-news-lobby-election-taxes-tpp- national-security

33 M. Stryszowska. (2012). „Ƣớc tính tổn thất trong thặng dƣ tiêu dung, hậu quả của việc giá các dịch vụ viễn thông đƣợc đẩy lên quá cao tại Mexico‟. Tài liệu kinh tế điện tử của OECD, Số 191, Xuất bản của OECD. http://dx.doi.org/10.1787/5k9gtw51j4vb-en.

http://www.oecd.org/centrodemexico/49539257.pdf

34 Forbes. (2016). „Các tỉ phú trên thế giới‟. http://www.forbes.com/billionaires/list/ 35 D. Jacobs. (2015). „Sự giàu có tột độ không phải là một điều tốt‟. Tài liệu thảo luận của

Oxfam. https://www.oxfam.org/en/research/extreme-wealth-not-merited

36 T. Piketty. (2014). Nguồn vốn trong Thế kỷ Hai mốt. Cambridge: Harvard University Press.

37

Website của The Economist website. (23/11/2013). „Nhà kho Über của những ngƣời siêu giàu‟. http://www.economist.com/news/briefing/21590353-ever-more-wealth-being-parked-fancy- storage-facilities-some-customers-they-are

38 Danh sách các Tỉ phú của Forbes, 2006 và 2016.

39 N. Hanauer. (2014). „The Pitchforks are Coming … For Us Plutocrats – Những cái chĩa đã xuất hiện ... hƣớng về phía chúng ta, những nhà tài phiệt‟.

http://politico.com/magazine/story/2014/06/ the-pitchforks-are-coming-for-us-plutocrats- 108014. html#.U_S56MVdVfY

40 B. Harrington. (2016). „Vốn xuyên biến giới: Các nhà quản lý tài sản và Một Phần trăm‟. Cambridge: Harvard University Press.

42 Website của data360 website. http://www.data360.org/dsg.aspx?Data_Set_Group_Id=475 43 Oxfam. (2017, sắp xuất bản). „Cam kết giảm chỉ số bất bình đẳng‟.

44 A. Cuadros. (2016). „Các tỉ phú Brazil: Sự giàu có, Quyền lực, Sự Suy đồi và Hy vọng ở một Quốc gia Châu Mỹ‟. http://alexcuadros.com/brazillionaires/

45 El País Brasil. (2016, 15July). „São Paulo: a metrópole dos helicópteros‟. http://brasil.elpais.com/brasil/2016/07/14/politica/1468519702_827813.html

46 J. Mayer. (2016). „Dark Money: Lịch sử tiềm ẩn của các tỉ phú đằng sau sự nổi lên của quyền cấp tiến‟. https://www.amazon.com/Dark-Money-History-Billionaires-

Radical/dp/0385535597/ref=la_B000APC6Q6_1_1/154-3729860- 5160132?s=books&ie=UTF8&qid=1480689221&sr=1-1

47 D. Meadows. (2008). „Suy nghĩ về các hệ thống - Thinking in Systems‟. White River Junction: Xuất bản của Chelsea Green Trang 156.

48 J. D. Ostry, P. Loungani và D. Furceri (2016) „Chủ nghĩa Tân tự do: Đang đƣợc đề cao quá mức?‟, Tài chính & Phat triển, Tháng Sau, 2016, IMF.

https://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2016/06/pdf/ostry.pdf 49 Tƣơng tự 50 R.F. Kennedy. (1968). https://www.jfklibrary.org/Research/Research-Aids/Ready- Reference/RFK-Speeches/Remarks-of-Robert-F-Kennedy-at-the-University-of-Kansas- March-18-1968.aspx

Một phần của tài liệu An Economy for the 99-_vn (Trang 46 - 60)