Nơng sản hàng hố và thị trường nơng sản hàng hoá

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT  GIẢI PHÁP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA  HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƯNG YÊN  (Trang 55 - 58)

- Phạm vi nghiên cứu:

4. Kết quả nghiên cứu

4.1.3. Nơng sản hàng hố và thị trường nơng sản hàng hoá

ở một vị trí có nhiều lợi thế về giao lưu kinh tế - xã hội với các địa bàn trong tỉnh, với thủ đô Hà Nội và cả nước huyện Khối Châu có lợi thế về thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hố rất lớn, kích thích sản xuất hàng hoá phát triển. Những năm gần đây, sản xuất nơng nghiệp hàng hố đã, đang hình thành và phát triển. Trong sản xuất, một số hộ đã chuyển hẳn sang trồng những cây trồng hàng hoá theo yêu cầu của thị trường, chứ không phải do thừa nên bán như trước đây nữa. Kết quả điều tra về hướng sản xuất các cây trồng chủ yếu của huyện được thể hiện trong bảng 4.3

Qua bảng 4.3 ta thấy nơng sản hàng hố chủ yếu gồm các loại rau, cây ăn quả, cây cảnh. 100% số hộ trồng cây ăn quả, cây cảnh được hỏi trả lời họ trồng những loại cây này với mục đích đem bán là chính. Tỉ lệ này với nhóm các cây rau là 70 – 80%. Nhóm cây lương thực chủ yếu là sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội bộ. Có tới 85,27% số hộ trồng lúa lấy mục đích tiêu dùng trong gia đình là chính.

Bảng 4.3. Kết quả điều tra nơng hộ về mục đích sản xuất các cây trồng chính

ĐVT: % số hộ được hỏi

Mục đích sản xuất Loại cây trồng Tiêu dùng

là chính Lượng bán (< 50%) Bán là chính ( > 50%) 1. Lúa 85,27 14,73 2. Đậu tương 25,23 74,77 3. Lạc hạt 16,50 23,26 60,24 4. Đậu đỗ 20,63 79,37 5. Hành 100 6. Cà chua 4,73 95,27 7. Bắp cải 10,03 89,97 8. Khoai lang 32,25 45,82 21,93 9. Su hào 19,68 80,32 10. Khoai tây 30,56 60,62 8,82 11. Quất cảnh 100 12. Cam đường 100 13. Cam vinh 100 14. Quất quả 100 15. Bưởi diễn 100 16. Táo 100 17. Chuối 100 18. Nhãn 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Nhìn chung, hoạt động sản xuất hàng hoá đang phát triển, nhưng vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hố đang cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trên địa bàn buyện có 8 chợ, trong đó có một chợ đầu mối nằm ở xã Đông Tảo và các khu vực buôn bán diễn ra sôi động như Hồng Tiến, Đồng Tiến, Đơng Kết, Bình Minh, ... Ngồi ra hầu hết các xã đều có chợ riêng cung cấp và phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. Huyện có mạng lưới chợ tương đối nhiều, tuy nhiên trên thực tế các chợ mới trao đổi những vật dụng và nông sản thiết yếu chứ chưa hình thành những trung tâm, hợp tác xã dịch vụ thu mua nơng sản hàng

hố. Hoạt động thương mại tự do giữa người dân với các tư thương là chủ yếu. Đặc biệt là vào mùa vụ, cây cảnh hoạt động thương mại diễn ra ở khắp nơi, thậm chí cả ở đường, bờ mương, trên mặt ruộng. Vì vậy đã gây khó khăn cho giao thông và ảnh hưởng đến khâu làm đất. Thêm vào đó, phương tiện vận chuyển hàng hố chưa nhiều, đa số phải th, đường giao thơng chưa đủ rộng nên việc mua bán và vận chuyển nơng sản hàng hố diễn ra chậm. Mặt khác chưa có một quy hoạch tập trung, chun mơn hố và cơ cấu đầu tư hợp lý nên nơng sản hàng hố thu được chất lượng chưa cao đồng đều gây khó khăn cho việc hình thành các kênh tiêu thụ lớn và ổn định.

Để nắm được thực trạng tiêu thụ các nơng sản hàng hố trên địa bàn huyện Khối Châu, chúng tơi đã tiến hành phỏng vấn các hộ nông dân. Mức độ tiêu thụ nông sản phẩm theo cách hiểu ở đây là sản phẩm có dễ bán hay khơng ở mức giá thơng thường. Có nghĩa là khi cần tiêu thụ có thể bán được ngay với mức giá mà người dân có thể chấp nhận được, kết quả điều tra được thể hiện qua bảng 4.4.

Kết quả điều tra cho thấy: nhìn chung nhóm các cây lương thực, rau, hoa màu, cây ăn quả khả năng tiêu thụ thuận lợi hơn so với nhóm cây cảnh. Cây ăn quả, cây cảnh tuy khơng khó tiêu thụ nhưng thị trường tiêu thụ lại không ổn định và tính thời vụ của sản phẩm rất cao, tiêu thụ đóng vai trị quyết định. Điều đó địi hỏi người trồng cây phải biết nắm bắt, dự báo thị hiếu của người tiêu dùng để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Mặt khác, Nhà nước cần quan tâm hơn nữa đến việc chuyển giao cơng nghệ, có định hướng giúp nơng dân tập trung sản xuất một vài loại sản phẩm chủ lực là thế mạnh của vùng để có thể tạo ra những sản phẩm hàng hố có chất lượng cao đồng đều. Đặc biệt là cần phải có những chính sách phù hợp nhằm giúp họ tiêu thụ nơng sản hàng hố - một trong những vấn đề mà người dân rất quan tâm nhưng khó giải quyết ở tầm vĩ mô.

Bảng 4.4. Kết quả điều tra nông hộ về khả năng tiêu thụ sản phẩm

ĐVT: % số hộ được hỏi

Mức độ tiêu thụ nông sản Loại cây trồng

Thuận lợi Khó khăn Rất khó khăn 1. Lúa 68,23 31,77 2. Đậu tương 80,14 19,86 3. Lạc hạt 79,86 20,14 4. Đậu đỗ 56,21 43,79 5. Hành 100 6. Cà chua 72,20 27,80 7. Bắp cải 66,85 33,15 8. Khoai lang 55,23 44,77 9. Su hào 65,86 34,14 10. Khoai tây 63,23 36,77 11. Quất cảnh 60,82 27,14 12,04 12. Cam đường 90,86 9,14 13. Cam vinh 89,28 10,72 14. Quất quả 55,07 40,68 4,25 15. Bưởi diễn 93,76 6,24 16. Táo 53,21 32,79 14,00 17. Chuối 93,50 7,50 18. Nhãn 64,85 35,15

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT  GIẢI PHÁP THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA  HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƯNG YÊN  (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)