- Phạm vi nghiên cứu:
4. Cây cảnh 15 Quất cảnh 24,12 Cây cảnh 1 Quất cảnh 30,29 +6,
4.4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố
Qua phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp của huyện Khối Châu ở phần trước ta nhận thấy nơng sản hàng hóa chính của huyện là cây cảnh, cây ăn quả. Tuy nhiên, các loại nông sản này chưa được trồng phổ biến do phải đầu tư lớn cả về vốn lẫn trình độ khoa học kỹ thuật. Mặt khác, sản phẩm hàng hóa của những cây này khơng có thị trường tiêu thụ ổn định. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyện theo hướng sản xuất hàng hóa cần một số giải pháp như: giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giải pháp về vốn, giải pháp về nguồn nhân lực, thực hiện có hiệu quả các phương thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp.
4.4.3.1. Giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp
Giải quyết vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân là vấn đề tất yếu khi mà sản xuất chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá. Việc xác định và mở rộng thị trường tiêu thụ sẽ là cơ sở rất quan trọng để bố trí, phân vùng và đầu tư chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản. Mặt khác, sản phẩm nông nghiệp rất đa dạng và luôn biến động. Việc phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hố địi hỏi phải được thực hiện theo một kế hoạch định hướng.
Xét về điều kiện tự nhiên huyện Khối Châu có nhiều lợi thế tiếp giáp với tỉnh Hải Dương, thủ đô Hà Nội, các khu công nghiệp đây là một thị trường rộng lớn. Để mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hướng tổ chức sẽ là:
- Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hố, hình thành các trung tâm thương mại ở các thị tứ, thị trấn để từ đó tạo mơi trường cho trao đổi hàng hố.
người sản xuất, người lưu thông và người tiêu thụ.
- Mặt khác, cung cấp những thông tin về thị trường nông sản hiện tại, cũng như phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao nhất là các loại nông sản theo mùa vụ như: các loại rau, củ, quả ... đặc biệt là cây ăn quả, cây cảnh, cây rau màu.
Đồng thời, người nông dân trên địa bàn huyện cũng cần được cung cấp các nguồn thông tin thị trường đối với các loại nơng sản và hàng hố khác của kinh tế nông thôn để chủ động trong các hoạt động sản xuất.
4.4.3.2. Giải pháp về vốn
Vốn là điều kiện quan trọng cho quá trình phát triển sản xuất. Hiện nay, với sản xuất của nơng hộ, vốn có vai trị to lớn, quyết định tới 50-60% kết quả sản xuất kinh doanh của nông hộ. Vốn đang là một nhu cầu cấp bách không chỉ với các hộ nơng dân nghèo và trung bình mà ngay cả đối với các hộ giỏi nhu cầu về vốn cũng càng ngày càng tăng. Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, cây trồng nếu được đầu tư đúng mức và kịp thời thì sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời như:
- Cần đơn giản hoá các thủ tục cho vay, đa dạng hoá các thủ tục cho vay. - Tập trung tối đa và hiệu quả các hiệp hội các đoàn thể tránh sử dụng vốn một cách lãng phí.
- Huyện có các chính sách hỗ trợ nơng dân vay vốn với lãi suất thấp. Ngoài ra, Nhà nước cần đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến nông sản, đầu tư thúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ.
4.4.3.3. Giải pháp về nguồn nhân lực
Sản xuất nông nghiệp hàng hố địi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cũng như nắm bắt
thông tin về kinh tế kịp thời. Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lý, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng và kỹ thuật sử dụng các yếu tố đầu vào là vấn đề cần thiết. Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật và nhạy bén về thị trường cho nhân dân Khoái Châu trong những năm tới là hướng đi đúng cần được giải quyết ngay. Cán bộ lãnh đạo và các ban ngành có liên quan cần tổ chức các buổi hội thảo, các lớp tập huấn cũng như các buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất. Hoặc có những biệp pháp khuyến khích hay hỗ trợ nơng dân tham gia các lớp học ngắn hạn về kỹ thuật và chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp.
4.4.3.4. Thực hiện có hiệu quả các phương thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp
Phát triển hệ thống trồng trọt tiến bộ chính là việc thực hiện tốt các hệ thống phụ gồm hệ thống giống cây trồng, phân bón, hệ thống các biện pháp canh tác khác như: thời vụ, mật độ, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh ... điều này có quan hệ chặt chẽ với đầu tư thâm canh và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. Các nội dung cụ thể là:
- Tăng cường sử dụng hệ thống giống cây trồng, vật nuôi mới.
- Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đúng liều lượng, cân đối và đầy đủ.
- Tăng cường áp dụng các kỹ thuật cơng nghệ mới vào trong các khâu chăm sóc, chế biến, tiếp thị và lưu thơng nơng sản hàng hóa.
4.4.3.5. Các giải pháp khác
Hệ thống thuỷ lợi có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sử dụng và nâng cao hiệu quả các loại hình sử dụng đất.
Hiện tại hệ thống thuỷ lợi vẫn chưa phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp. Hướng chủ yếu của huyện Khoái Châu trong thời gian tới là: xây dựng mới trạm bơm ở vùng thiếu nước như Tân Dân, Đông Kết, Đại Hưng, đồng
thời tu bổ, nâng cấp một số trạm bơm và hệ thống kênh mương để đảm bảo tưới tiêu chủ động cho tồn bộ diện tích canh tác. Ngồi ra huyện cần có biện pháp khắc phục tình trạng ngập úng ở một số xã như Liên Khê, Đông Ninh. Cung cấp điện đầy đủ cho các trạm bơm để có thể phục vụ tưới tiêu kịp thời.
Cần nhanh chóng mở rộng và tu bổ hệ thống giao thông, đáp ứng nhu cầu vận chuyển nơng sản hàng hố và vật tư nông nghiệp.