Phân tích độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (shb), phòng giao dịch xuyên mộc (Trang 67 - 69)

Bảng 4.3: Hệ số Cronbach Alpha của các thành phần thang đo

Biến quan sát

Trung Bình Thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến Chất lượng dịch vụ: Alpha = 0,876 CLDV1 14,9476 11,801 0,79 0,829 CLDV2 14,9619 12,716 0,64 0,865 CLDV3 14,8238 12,356 0,723 0,845 CLDV4 15,1857 12,2 0,742 0,841 CLDV5 15,1286 12,495 0,637 0,866

Hình ảnh và danh tiếng của ngân hàng: Alpha = 0,821

HA_DT1 5,7 3,082 0,691 0,742

HA_DT2 5,681 2,984 0,673 0,756

HA_DT3 5,6286 2,723 0,67 0,765

Giá cả của ngân hàng: Alpha = 0,792

GC1 5,3333 3,62 0,66 0,699

GC2 5,2429 3,343 0,616 0,736

GC3 5,0714 3,043 0,637 0,718

Chính sách Marketting của ngân hàng: Alpha = 0,768

MARK1 5,0333 3,602 0,5 0,793

MARK2 5,0095 2,976 0,677 0,602

MARK3 5,081 2,859 0,638 0,647

Ảnh hưởng từ các mối quan hệ của khách hàng: Alpha = 0,845

MQHKH1 7,019 3,301 0,735 0,763

MQHKH3 7,0143 3,268 0,699 0,797

Sự thuận tiện: Alpha = 0,787

STT1 5,4095 2,999 0,591 0,75

STT2 5,5143 2,682 0,646 0,69

STT3 5,2095 2,291 0,658 0,683

Chính sách tín dụng của ngân hàng: Alpha = 0,841

CSTD1 9,0667 7,297 0,727 0,774

CSTD2 8,8857 7,374 0,751 0,763

CSTD3 8,8095 7,629 0,67 0,8

CSTD4 8,7095 8,839 0,555 0,846

Quyết định vay vốn: Alpha = 0,877

QDVV1 13,5143 14,452 0,674 0,859

QDVV2 13,4667 13,475 0,719 0,849

QDVV3 13,181 14,761 0,707 0,853

QDVV4 13,3095 13,401 0,738 0,844

QDVV5 13,4048 14,233 0,712 0,851

(Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu)

Kết quả kiểm định Cronbach Alpha cho thấy:

Thang đo “Chất lượng dịch vụ” có hệ số Cronbach Alpha =0,876 (lớn hơn 0,6). Hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Hình ảnh và danh tiếng ngân hàng” có hệ số Cronbach Alpha = 0,821 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Giá cả của ngân hàng” có hệ số Cronbach Alpha = 0,792 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Chính sách Marketing của ngân hàng” có hệ số Cronbach Alpha = 0,768 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0.3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Ảnh hưởng từ mối quan hệ của khách hàng” có hệ số Cronbach Alpha = 0,845 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn

hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Sự thuận tiện” có hệ số Cronbach Alpha = 0,787 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Chính sách tín dụng của ngân hàng” có hệ số Cronbach Alpha = 0,841 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Thang đo “Quyết định vay vốn” có hệ số Cronbach Alpha = 0,841 (lớn hơn 0,6), hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Như vậy tất cả các biến quan sát đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và và có hệ số tương quan tổng biến phù hợp. (> 0,3).

4.2.3. Phân tích nhân tố EFA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (shb), phòng giao dịch xuyên mộc (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)