SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1 Một số kiến thức về virus dengue
3.3. Đặc điểm sống
Về môi trường sống, muỗi ae. aegypti có khả năng thích nghi cao, số lượng tăng nhanh trong môi trường đô thị và gần đây đã phát triển lan rộng ra khu vực nông thôn. Hiện tượng này được cho là có liên quan đến sự phát triển kết cấu hạ tầng tại các khu vực nông thôn, như cải thiện hệ thống giao thông và mở rộng hệ thống cấp nước... Tại các nước Đông Nam Á, nơi có lượng mưa hằng năm trên 200 cm, quần thểae. aegypti ổn định và
này có liên quan với quá trình toàn cầu hóa và phát triển mạnh ở các khu vực đông dân cư, các đô thị nơi có tình trạng quản lý nguồn nước, quản lý chất thải và vệ sinh kém hiệu quả.
3.2. Ðặc điểmhìnhthể
Muỗi ae. aegypti có kích thước trung bình, thân màu đen bóng, có nhiều vẩy trắng bạc tập trung thành từng cụm, hay từng đường trên thân mình. Ở mặt lưng ngực có hai đường vẩy trắng bạc phình ra như hai nửa vòng cung ôm hai bên lưng tạo nên hình đàn. Trên chân sau, tại phần gốc của các đốt có những khoang trắng, riêng đốt thứ V trắng hoàn toàn. Phần bụng các phân đoạn từ II đến VIII đều có những đường vẩy ngang. Phần đầu có hai đốm vẩy trắng bạc đính ở gốc râu. Vì vậy tại Việt Nam thường gọi là muỗi vằn.
Muỗiae. albopictustrưởng thành kích thước tương đối nhỏ, trung bình 2-10 mm, với những vẩy màu trắng và đen nổi bật. Lớp vẩy màu đen sáng bóng bắt đầu giữa hai mắt và tiếp tục xuống phần lưng. Trên phân đoạn II đến VI của bụng có một dấu bạc trắng giống hình tam giác. Ở chân, đốt IV có một vòng vẩy trắng và đốt V trên hai chân sau hoàn toàn màu trắng, nhưng ở chân giữa không có vẩy trắng. Đôi cánh trong suốt có những
đốm trắng (xem Hình 2.2). Có thể bị nhầm lẫn
ae. albopictus với ae. aegypti, ae. Japonicus.
Hình 2.2: Hình thể hai loài muỗi chính
trong lây truyền DENV
3.3. Đặc điểm sống
Về môi trường sống, muỗi ae. aegypti có khả năng thích nghi cao, số lượng tăng nhanh trong môi trường đô thị và gần đây đã phát triển lan rộng ra khu vực nông thôn. Hiện tượng này được cho là có liên quan đến sự phát triển kết cấu hạ tầng tại các khu vực nông thôn, như cải thiện hệ thống giao thông và mở rộng hệ thống cấp nước... Tại các nước Đông Nam Á, nơi có lượng mưa hằng năm trên 200 cm, quần thể ae. aegypti ổn định và
có mặt ở cả khu vực thành thị, bán thành thị và nông thôn. Tại Indonesia, Myanmar và Thái Lan do truyền thống lưu trữ nước, nên mật độ muỗi ở khu vực bán thành thị cao hơn khu vực thành thị. Tại những vùng bán khô hạn của Ấn Độ, mật độ muỗi được ghi nhận thay đổi liên quan với thói quen lưu trữ nước của người dân, lượng mưa trong năm và ae. aegypti vẫn được ghi nhận là trung gian truyền DENV tại khu vực đô thị.
Trong khi đó, muỗi ae. albopictus vẫn có xu hướng sống hoang dã, thích nghi với điều kiện sống trong rừng, môi trường nông thôn và xâm nhập một phần vào vùng ngoại ô. Một số chủng
ae. albopictus ở miền Bắc châu Á và châu Mỹ đã thích nghi với điều kiện lạnh, trứng có thể tồn tại qua mùa đông. Thậm chí loài này tồn tại được cả trong điều kiện nhiệt độ dưới mức đóng băng. Tại một số khu vực của châu Á, ae. albopictus là trung gian truyền DENV, mặc dù không quan trọng bằng ae. aegypti.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, do sựđô thị hóa nhanh khó phân biệt ranh giới giữa nông thôn và thành thị, vì vậy cả hai loài muỗi này đều xuất hiện ở mọi khu vực, tùy theo điều kiện môi trường thích hợp cho từng loại ấu trùng muỗi và mức độ đô thị hóa, nhưng loài ae. aegypti thường
chiếm ưu thế. Trong quá trình thích nghi, hai loài muỗi này có nhiều tập tính tương đối giống nhau.
Muỗi ae. aegypti thường sống trong nhà hoặc quanh nhà. Ở trong nhà ae. aegyptiđậu nghỉ ngơi ở những nơi có ánh sáng yếu, thường là các góc hoặc xó tối trong nhà, trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng. Chỉ số có liên quan đầu tiên đối với ae. aegypti là khu vực có nhà ổ chuột, căn hộ cũ nhiều tầng. Trong khi ae. albopictus có xu hướng phổ biến hơn ở các khu vực có không gian mở và có thảm thực vật.
Về phạm vi hoạt động, muỗi ae. aegypti chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như các điều kiện thuận lợi cho việc đốt, hút máu và đẻ trứng. Nhìn chung, phạm vi hoạt động của ae. aegypti thường giới hạn trong 30-50 m từ vị trí xuất hiện và do các hoạt động đốt, đậu nghỉ chủ yếu ở trong nhà, nên loài này ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu. Các nghiên cứu ở Puerto Rico cho thấy, ae. aegypti
có thể phân tán xa hơn 400 m, chủ yếu liên quan với hoạt động tìm kiếm vị trí đẻ trứng. Đối với muỗi
ae. albopictus tầm bay có thể lên đến 500 m. Ngoài ra, vì trứng và ấu trùng cả hai loài muỗi này tồn tại trong các dụng cụ chứa nước, nên còn được vận chuyển thụđộng bởi con người.
Về độ cao, ae. aegypti phân bố từ mực nước biển đến độ cao khoảng 1.200 m. Ở độ cao thấp
có mặt ở cả khu vực thành thị, bán thành thị và nông thôn. Tại Indonesia, Myanmar và Thái Lan do truyền thống lưu trữ nước, nên mật độ muỗi ở khu vực bán thành thị cao hơn khu vực thành thị. Tại những vùng bán khô hạn của Ấn Độ, mật độ muỗi được ghi nhận thay đổi liên quan với thói quen lưu trữ nước của người dân, lượng mưa trong năm và ae. aegypti vẫn được ghi nhận là trung gian truyền DENV tại khu vực đô thị.
Trong khi đó, muỗi ae. albopictus vẫn có xu hướng sống hoang dã, thích nghi với điều kiện sống trong rừng, môi trường nông thôn và xâm nhập một phần vào vùng ngoại ô. Một số chủng
ae. albopictus ở miền Bắc châu Á và châu Mỹ đã thích nghi với điều kiện lạnh, trứng có thể tồn tại qua mùa đông. Thậm chí loài này tồn tại được cả trong điều kiện nhiệt độ dưới mức đóng băng. Tại một số khu vực của châu Á, ae. albopictus là trung gian truyền DENV, mặc dù không quan trọng bằng ae. aegypti.
Tuy nhiên trong những năm gần đây, do sựđô thị hóa nhanh khó phân biệt ranh giới giữa nông thôn và thành thị, vì vậy cả hai loài muỗi này đều xuất hiện ở mọi khu vực, tùy theo điều kiện môi trường thích hợp cho từng loại ấu trùng muỗi và mức độ đô thị hóa, nhưng loài ae. aegypti thường
chiếm ưu thế. Trong quá trình thích nghi, hai loài muỗi này có nhiều tập tính tương đối giống nhau.
Muỗi ae. aegypti thường sống trong nhà hoặc quanh nhà. Ở trong nhà ae. aegypti đậu nghỉ ngơi ở những nơi có ánh sáng yếu, thường là các góc hoặc xó tối trong nhà, trên quần áo, chăn màn, dây phơi và các đồ dùng. Chỉ số có liên quan đầu tiên đối với ae. aegypti là khu vực có nhà ổ chuột, căn hộ cũ nhiều tầng. Trong khi ae. albopictus có xu hướng phổ biến hơn ở các khu vực có không gian mở và có thảm thực vật.
Về phạm vi hoạt động, muỗi ae. aegypti chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như các điều kiện thuận lợi cho việc đốt, hút máu và đẻ trứng. Nhìn chung, phạm vi hoạt động của ae. aegypti thường giới hạn trong 30-50 m từ vị trí xuất hiện và do các hoạt động đốt, đậu nghỉ chủ yếu ở trong nhà, nên loài này ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố khí hậu. Các nghiên cứu ở Puerto Rico cho thấy, ae. aegypti
có thể phân tán xa hơn 400 m, chủ yếu liên quan với hoạt động tìm kiếm vị trí đẻ trứng. Đối với muỗi
ae. albopictus tầm bay có thể lên đến 500 m. Ngoài ra, vì trứng và ấu trùng cả hai loài muỗi này tồn tại trong các dụng cụ chứa nước, nên còn được vận chuyển thụđộng bởi con người.
Về độ cao, ae. aegypti phân bố từ mực nước biển đến độ cao khoảng 1.200 m. Ở độ cao thấp
(dưới 500 m) quần thể muỗi ae. aegypti có mật độ từ mức độ vừa đến cao, trong khi ở các khu vực miền núi (cao hơn 500 m) quần thể muỗi ae. aegypti có mật độ thấp hơn. Ngoài ra, mật độae. aegypti cũng có sự phân bố khác nhau tùy từng khu vực. Ví dụ, ở khu vực Đông Nam Á, mật độ ae. aegypti
phân bố hạn chế ở độ cao 1000-1500 m, nhưng ở một số khu vực khác trên thế giới, như tại Columbia, mật độ ae. aegypti vẫn phát triển ở độ cao trên 1.500 m, thậm chí 2.200 m. Trong khi
ae. albopictus là loài muỗi sống hoang dã, thường tìm thấy ở các khu vực của bìa rừng. Càng vào sâu trong rừng sự hiện diện của loài này càng không phổ biến. Ae. albopictus cũng có sự phân bố khác nhau trong ba môi trường sống ở rừng và trên các độ cao từ 430 m đến 1.800 m ở Thái Lan. Ở một số khu vực thuộc châu Âu, muỗi ae. albopictus
xuất hiện ở các khu đô thị và phân bố ở độ cao dưới 600 m.
Về hành vi đậu nghỉ, hơn 90% muỗi ae. aegypti
đậu nghỉ tại các nơi khó thực hiện phun thuốc diệt muỗi, đó là những nơi tối tăm, ẩm ướt, hẻo lánh bên trong nhà, hoặc trong các tòa nhà. Ở trong nhà muỗi ae. aegypti thường đậu nghỉ trong phòng ngủ, tủ quần áo, phòng tắm và nhà bếp. Các bề mặt đậu nghỉưa thích của ae. aegypti là bề mặt dưới của các đồ nội thất, các vật treo như
quần áo và rèm cửa, tường. Do đó việc phun dư lượng thuốc trong nhà không phải là cách lựa chọn tốt để kiểm soát loài muỗi này (khác với loài muỗi truyền bệnh sốt rét). Ngoài ra loài muỗi này còn có thể cư trú ngoài trời trong thảm thực vật hoặc các vị trí được che khuất khác, nhưng ít gặp.
Loài ae. albopictus thường sống hoang dã, đậu ngoài trời, gần mặt đất và bìa rừng. Loài này sinh sản trong các lỗ cây, gốc tre và vỏ dừa ở bìa rừng, hoặc có thể xâm nhập vào các khu vực ngoại vi đô thị, nhờ vào các phương tiện chuyên chở từ nông thôn vào thành phố.