Đặc điểm phân bố

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh sốt xuất huyết dengue và các biện pháp phòng bệnh tại cộng đồng: Phần 1 (Trang 59 - 61)

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1 Một số kiến thức về virus dengue

3.8. Đặc điểm phân bố

Hiện nay aedes aegyptiaedes albopictus

được ghi nhận phân bố phổ biến ở các vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn cầu. Trong môi trường tự nhiên, loài ae. aegypti phân bố rộng rãi từ 350 vĩđộ Bắc đến 350 vĩ độ Nam và chịu được nhiệt độ khoảng 100C vào mùa đông. Mặc dù ae. aegypti đã được ghi nhận xuất hiện ở 450 vĩ độ Bắc, nhưng sự xâm nhập này chỉ xảy ra vào những tháng ấm áp và loài muỗi này không thể sống qua mùa đông.

Ae. albopictusđược cho là có nguồn gốc từ khu vực Đông Nam Á, loài này phân bố rộng khắp ở các nước nhiệt đới và ôn đới thuộc châu Á. Trong hai thập kỷ qua, loài này đã mở rộng phạm vi đến Bắc và Nam Mỹ, gồm cả vùng biển Caribbean, châu Phi, Nam Âu và một số đảo ở Thái Bình Dương.

Do chịu được nhiệt độ thấp, theo ước tính, giới hạn vĩ tuyến Bắc của ae. albopictus về mùa đông là 00C, về mùa hè với nhiệt độ là -50C, nghĩa là cư trú xa hơn về phía bắc so với ae. aegypti. Một nghiên cứu đã thành lập bản đồ về sự có mặt của

ae. aegyptiae. albopictus dựa trên các dữ liệu đã được báo cáo từ năm 1952 đến năm 2017. Trong số 250 quốc gia/vùng lãnh thổ được đánh giá có 215 (86%) quốc gia/vùng lãnh thổ thích hợp cho sự tồn tại của cảae. aegyptiae. albopictus,

trong đó ae. albopictus phù hợp ở 197/250 quốc gia/vùng lãnh thổ, ae. aegypti có môi trường sống phù hợp tại 188/250 quốc gia/vùng lãnh thổ.

Nhìn chung, cả hai loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue đều có thể phát triển trong điều kiện nhiệt độ thấp từ 140C-180C và cao nhất từ 350C-400C, cần môi trường nước và có liên quan chặt chẽ với con người, đặc biệt là ae. aegypti. Vì vậy, trong vùng có khí hậu nhiệt đới, bệnh có nguy cơ xảy ra trong suốt cả năm và gia tăng vào mùa mưa, liên quan với điều kiện sống và phát triển của loài muỗi. Khi độẩm cao sẽ kéo dài tuổi thọ của muỗi và khi nhiệt độ tăng (khoảng 20C), sẽ rút ngắn thời gian ủ bệnh ở loài muỗi và làm tăng nguy cơ lây lan bệnh. Các nghiên cứu về loài

ae. aegypti cho thấy, trong một hộ gia đình có thể một số thành viên cùng khởi phát bệnh trong

vào trứng đã phát triển ở thời điểm rụng trứng. Sau khi tuyến nước bọt bị nhiễm DENV, muỗi đốt người sẽ truyền DENV. Muỗi có khả năng truyền virus suốt cuộc đời còn lại.

Trong môi trường thí nghiệm, cả hai loài đều có thể truyền dọc DENV từ muỗi cái qua trứng đến các thế hệ sau, nhưng ae. albopictus được cho là có khả năng truyền duy trì virus cho các thế hệ sau cao hơn.

3.8. Đặc điểm phân bố

Hiện nay aedes aegyptiaedes albopictus

được ghi nhận phân bố phổ biến ở các vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới trên toàn cầu. Trong môi trường tự nhiên, loài ae. aegypti phân bố rộng rãi từ 350 vĩ độ Bắc đến 350 vĩ độ Nam và chịu được nhiệt độ khoảng 100C vào mùa đông. Mặc dù ae. aegypti đã được ghi nhận xuất hiện ở 450 vĩ độ Bắc, nhưng sự xâm nhập này chỉ xảy ra vào những tháng ấm áp và loài muỗi này không thể sống qua mùa đông.

Ae. albopictusđược cho là có nguồn gốc từ khu vực Đông Nam Á, loài này phân bố rộng khắp ở các nước nhiệt đới và ôn đới thuộc châu Á. Trong hai thập kỷ qua, loài này đã mở rộng phạm vi đến Bắc và Nam Mỹ, gồm cả vùng biển Caribbean, châu Phi, Nam Âu và một số đảo ở Thái Bình Dương.

Do chịu được nhiệt độ thấp, theo ước tính, giới hạn vĩ tuyến Bắc của ae. albopictus về mùa đông là 00C, về mùa hè với nhiệt độ là -50C, nghĩa là cư trú xa hơn về phía bắc so với ae. aegypti. Một nghiên cứu đã thành lập bản đồ về sự có mặt của

ae. aegyptiae. albopictus dựa trên các dữ liệu đã được báo cáo từ năm 1952 đến năm 2017. Trong số 250 quốc gia/vùng lãnh thổ được đánh giá có 215 (86%) quốc gia/vùng lãnh thổ thích hợp cho sự tồn tại của cảae. aegyptiae. albopictus,

trong đó ae. albopictus phù hợp ở 197/250 quốc gia/vùng lãnh thổ, ae. aegypti có môi trường sống phù hợp tại 188/250 quốc gia/vùng lãnh thổ.

Nhìn chung, cả hai loài muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết dengue đều có thể phát triển trong điều kiện nhiệt độ thấp từ 140C-180C và cao nhất từ 350C-400C, cần môi trường nước và có liên quan chặt chẽ với con người, đặc biệt là ae. aegypti. Vì vậy, trong vùng có khí hậu nhiệt đới, bệnh có nguy cơ xảy ra trong suốt cả năm và gia tăng vào mùa mưa, liên quan với điều kiện sống và phát triển của loài muỗi. Khi độẩm cao sẽ kéo dài tuổi thọ của muỗi và khi nhiệt độ tăng (khoảng 20C), sẽ rút ngắn thời gian ủ bệnh ở loài muỗi và làm tăng nguy cơ lây lan bệnh. Các nghiên cứu về loài

ae. aegypti cho thấy, trong một hộ gia đình có thể một số thành viên cùng khởi phát bệnh trong

vòng 24 giờ, do bị đốt bởi cùng một con muỗi đã nhiễm DENV. Tại các khu vực có dịch bệnh sốt xuất huyết dengue, cứ 20 nhà sẽ có 1 nhà có chứa một con muỗi nhiễm DENV. Các trường hợp bệnh thường tập trung trong các hộ gia đình và trong phạm vi 800 m bệnh sẽ lây lan nhanh chóng do sự di chuyển của con người và của muỗi.

Như vậy, trên cơ sở phân tích các đặc tính sinh học của loài muỗi cho thấy, con người chính là nguồn lưu trữ và phân bố DENV gây bệnh sốt xuất huyết dengue đến mọi khu vực địa lý, kể cả việc phân bố muỗi mang DENV thông qua các hoạt động vận chuyển.

Sau thời gian ủ bệnh 10-12 ngày kể từ khi nhiễm DENV, muỗi có khả năng đốt và truyền DENV trong suốt cuộc đời, cũng như truyền qua trứng cho các thế hệ sau. Hơn nữa, do trứng có khả năng tồn tại trong điều kiện khô và lạnh đã góp phần duy trì muỗi và DENV trong môi trường tự nhiên.

Một phần của tài liệu Ebook Bệnh sốt xuất huyết dengue và các biện pháp phòng bệnh tại cộng đồng: Phần 1 (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)