Về Quốc phòng, an ninh huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam (2003 2018)

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 78)

1.1.1 .Vị trí địa lý, địa hình

2.4. Về Quốc phòng, an ninh huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam (2003 2018)

2.4.1. Giai đoạn 2003 – 2010

- Giai đoạn 2003 – 2005, cơng tác giáo dục quốc phịng toàn dân gắn với thế trận

an ninh nhân dân luôn được chú trọng, triển khai thực hiện có hiệu quả Cơ chế 02 của Bộ Chính trị. Cơng tác huấn luyện và tuyển quân hằng năm đạt 100%. Tăng cường củng cố lực lượng dự bị động viên, lực lượng dân quân tự vệ, phát triển Ddảng trong lực lượng dân quân tự vệ đạt 8,32%; hồn chỉnh kế hoạch xây dựng khu vực phịng thủ cơ bản, liên hoàn, vững chắc. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc thường xuyên duy trì và phát triển, giữ vững ổ định an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội.

+ Công tác quản lý, kiểm soát lâm khoáng sản được tăng cường, thực hiện tốt công tác ký kết với các vùng giáp ranh với huyện ban, tỉnh bạn. Các cơ quan bảo vệ pháp luật được củng cố, kiện toàn về tổ chức, nâng cao chất lượng thanh tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đảm bảo nghiêm minh, đúng pháp luật.

- Giai đoạn 2005 – 2010, Các cấp ủy đảng, chính quyền thường xuyên coi trọng

lãnh đạo xây dựng nền quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã ra Nghị quyết về “Xây dựng huyện Nam Trà My thành khu vực phịng thủ cơ bản, liên hồn,

vững chắc” và Nghị quyết về “lãnh đạo lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên”. Các lực lượng quân sự, công an thường xuyên rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ và khả năng sẵn sàng chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Thế trận quốc phịng tồn dân gắn với an ninh nhân dân được giữ vững. Công tác tuyển chọn công dân nhập ngũ, quản lý quân dự bị động viên, dân quân tự vệ, công tác hậu phương quân đội được các cấp, các ngành thực hiện nghiêm túc, chu đáo [19; tr. 17].

Thực hiện Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về “Chiến lược bảo vệ an

lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới”, các cấp ủy đảng, chính quyền thường

xuyên giáo dục nâng cao ý thức cảnh giác phòng chống có hiệu quả âm mưu "diễn biến hịa bình", bạo loạn lật đổ. Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc được

triển khai sâu rộng và đồng bộ; xây dựng được thực lực chính trị ở cơ sở; xây dựng lực lượng Dân quân Tự vệ hằng năm đạt 2,62% so với dân số [19; tr. 18].

Thường xuyên chỉ đạo cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị quyết 08 của Bộ Chính trị, củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ tư pháp trong tình hình mới. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao ý thức cảnh giác phòng chống tội phạm đạt được kết quả. Sự phối hợp giữa các cơ quan bảo vệ pháp luật trong công tác điều tra, truy tố, xét xử được tiến hành đồng bộ hơn [19; tr. 18].

2.4.2. Giai đoạn 2010 – 2018

- Giai đoạn 2010 – 2015, Công tác quốc phòng, quân sự địa phương được tập

trung chỉ đạo; thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân được tăng cường. Công tác giáo dục, huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng cho các đối tượng đảm bảo theo kế hoạch; công tác diễn tập chiến đấu khu vực phòng thủ cấp huyện và diễn tập chiến đấu trị an định kỳ theo Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị cho 100% số xã, đảm bảo quy trình, chất lượng và tuyệt đối an tồn. Cơng tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ đạt 100% chỉ tiêu giao; chính sách hậu phương quân đội được thực hiện kịp thời, hồn thành giải quyết chính sách theo Quyết định 290, 142 cho các đối tượng. Tỷ lệ dân quân tự vệ luôn đảm bảo chất lượng cao, đạt tỷ lệ 2,64% so với dân số [20; tr. 29].

Lực lượng công an, quân sự thực hiện đảm bảo quy chế phối hợp theo Nghị định 77/NĐ-CP của Chính phủ và Quy chế phối hợp đảm bảo an ninh vùng giáp ranh với các tỉnh, huyện bạn. Tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân người nước ngoài và các tổ chức tôn giáo đến tham quan, làm từ thiện và thực hiện các dự án tại địa bàn huyện. Thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 48-CT/TW, ngày 22/10/2010 của Bộ Chính trị về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng chống tội phạm trong

tình hình mới”. Phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc được triển khai sâu rộng;

qua đó, nắm chắc diễn biến tình hình, điều tra, xử lý kịp thời những vụ việc nổi cộm, khơng để tạo thành “điểm nóng” về an ninh nơng thơn [20; tr. 30].

Công tác tuyên truyền, giáo dục, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hỗ trợ tư pháp cho cán bộ, đảng viên và Nhân dân được thực hiện khá thường xuyên, mở rộng phạm vi tun truyền đến các thơn, nóc; các văn bản pháp luật mới được triển khai kịp thời. Công tác cải cách tư pháp được đẩy mạnh, sự phối hợp giữa các ngành khối Nội chính ngày càng đi vào nền nếp, thiết thực và hiệu quả; hoạt động phối hợp điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án được thực hiện đảm bảo đúng theo quy định của pháp

luật. Việc phối hợp thực hiện cơng tác phịng, chống tham nhũng, thanh tra, kiểm tra và tham mưu cấp ủy, chính quyền xử lý các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm được tiến hành đồng bộ, đúng quy trình. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt công tác tiếp công dân ở các cơ quan, đơn vị theo quy chế; tiếp nhận, xử lý và giải quyết kịp thời các đơn thư khiếu nại, tố cáo, hạn chế thấp nhất tình trạng đơn thư kéo dài, vượt cấp [20; tr. 31].

- Giai đoạn 2015 – 2018, công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia được chú trọng, thế trận quốc phịng tồn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân được tăng cường vững chắc; tiềm lực trong khu vực phòng thủ, nhất là tiềm lực chính trị – tinh thần, “thế trận lòng dân” được chú trọng xây dựng. Lực lượng vũ trang địa phương được xây dựng vững mạnh tồn diện, sẵn sàng đối phó thắng lợi với các tình huống xảy ra. Công tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng – an ninh cho các đối tượng được triển khai đồng bộ, hiệu quả, thiết thực. Giao quân hằng năm đạt 100% chỉ tiêu, bảo đảm chất lượng; tỷ lệ đảng viên trong thanh niên nhập ngũ đạt chỉ tiêu. Chất lượng huấn luyện, diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã và cấp huyện được nâng lên. Công tác hậu phương quân đội được thực hiện nghiêm túc, chu đáo. Việc gắn kết giữa phát triển kinh tế – xã hội với quốc phòng – an ninh, quốc phòng – an ninh với phát triển kinh tế – xã hội được coi trọng, nhất là với các dự án thuê môi trường rừng trồng Sâm Ngọc Linh, cây dược liệu và việc tiếp nhận các chương trình, dự án đầu tư vào các xã khơng thuộc chương trình an tồn khu (ATK) của huyện [21; tr. 6].

Đảm bảo ổn định an ninh, trật tự an tồn xã hội, thực hiện tốt cơng tác đảm bảo

an ninh chính trị nội bộ, an ninh tôn giáo, an ninh nơng thơn, an ninh văn hóa – tư tưởng, an ninh kinh tế. Tăng cường phối hợp, chủ động đấu tranh có hiệu quả với các âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch và phòng, chống các loại tội phạm. Tăng cường quản lý nhà nước đối với các công tác tôn giáo, hoạt động nhân đạo, từ thiện liên quan đến các tơn giáo, các tổ chức, cá nhân có yếu tố nước ngồi. Bám sát cơ sở, nắm chắc tình hình an ninh ở các tuyến giáp ranh. Chủ động bảo vệ an toàn các mục tiêu, các sự kiện chính trị của đất nước, của tỉnh, huyện.

Phong trào “Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc” được đẩy mạnh và đổi mới, phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu và đạt hiệu quả thiết thực.Tập trung chỉ đạo xử lý những vấn đề phức tạp, nổi cộm; giải quyết khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo của công dân bảo đảm đúng quy định của pháp luật, không để tiềm ẩn nguy cơ hình thành “điểm

nóng” trên địa bàn [21; tr. 7].

+ Cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí, cải cách tư pháp được tăng cường, ban hành nhiều văn bản thực hiện các chỉ thị, nghị quyết, kết luận,… của Trung

ương, tỉnh về phòng, chống tham nhũng; chỉ đạo thực hiện cơng khai các chính sách, quy trình, thủ tục, đẩy mạnh cải cách hành chính, gắn với việc chuyển đổi vị trí cơng tác đối với cán bộ, công chức, viên chức; kê khai tài sản, thu nhập cá nhân và tăng cường kiểm tra, thanh tra xử lý vi phạm; đồng thời, tăng cường thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí. Duy trì chun mục phịng, chống tham nhũng trên trang thông tin điện tử của huyện.

Công tác tư pháp được triển khai đồng bộ và đạt nhiều kết quả. Các cơ quan tố tụng tăng cường phối hợp, nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, không để xảy ra oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm [21; tr. 7].

Hoạt động đối ngoại được mở rộng, Huyện đã kết nghĩa, hợp tác với quận Hamyang (tỉnh Gyeongsangnam, Hàn Quốc) để trao đổi, học tập kinh nghiệm trồng và phát triển, xây dựng thương hiệu cho Sâm Ngọc Linh. Đồng thời, xin chủ trương kết nghĩa, hợp tác với huyện Bảo Yên (Lào Cai), Văn Yên (Yên Bái) để trao đổi kinh

nghiệm trồng, phát triển cây Quế.

Bên cạnh đó, duy trì quan hệ kết nghĩa với Thành phố Tam Kỳ; tăng cường thảo luận, hợp tác với các địa phương lân cận để kết nối, phát huy nội lực thúc đẩy phát triển. Có cơ chế khuyến khích, thu hút các doanh nghiệp chủ động liên kết đầu tư kinh doanh tại huyện.

Công tác thông tin đối ngoại, giao lưu văn hóa được chú trọng, mang lại hiệu quả thiết thực [21; tr. 8].

Tiểu kết chương 2

Qua 15 năm tái lập, huyện nam Trà My luôn nhận được sự quan tâm đầu tư hỗ trợ của Trung ương và của tỉnh. Việc ban hành nhiều chủ trương, chính sách giúp đồng bào dân tộc thiểu số vùng miền núi có nhà ở, đất ở và đất sản xuất. Đối với những hộ đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống bằng nghề sản xuất nông lâm nghiệp, ngồi diện tích do hộ dân tự khai hoang, phục hóa, đối với những hộ thiếu đất sản xuất đã được bổ sung giao đất lâm nghiệp để thực hiện chăm sóc, bảo vệ rừng, trồng rừng, chuyển đổi ngành nghề, theo trình độ và khả năng lao động của hộ dân.

Việc ưu tiên bố trí vốn thực hiện các chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, đầu tư các cơng trình hạ tầng đã tác động tích cực đến đời sống và sản xuất của đồng bào dân tộc, góp phần quan trọng trong việc giảm tỷ lệ hộ nghèo, đặc biệt là hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Theo đó, nhiều lao động là người dân tộc thiểu số đã thay đổi nhận thức tìm việc làm, thơng qua nhiều hình thức khác nhau như tìm được việc làm tại các doanh nghiệp, tự tạo được việc làm mới, áp dụng kiến thức được trang bị để nâng cao năng suất, tận dụng được thời gian nông nhàn đi làm tăng thêm thu nhập.

Hệ thống giao thông nông thôn được nâng cấp, mở rộng và nhựa hóa, bê tơng hóa, hình thành mạng lưới giao thơng từ quốc lộ đến tỉnh lộ, từ trung tâm tỉnh lỵ đến tất cả các huyện và các xã; nâng cấp, sửa chữa và xây dựng mới nhiều hồ chứa, đập và hệ thống kênh mương, tăng diện tích tưới chủ động phục vụ sản xuất nơng nghiệp.

Các chính sách phát triển giáo dục và đào tạo tiếp tục được quan tâm. Việc mở rộng mạng lưới, quy mô cơ sở vật chất trường lớp ở 3 cấp học được tăng cường, quan tâm bồi dưỡng chuẩn và trên chuẩn cho giáo viên là người dân tộc thiểu số, giáo viên công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Công tác tuyển sinh vào trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện được thực hiện nghiêm túc, đảm bảo quyền lợi học tập cho con em là người dân tộc thiểu số và thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn cán bộ cho địa phương.

Mạng lưới y tế được mở rộng tới thôn bản, cơ sở hạ tầng, thiết bị, nhân lực, phương tiện, ngân sách cho công tác y tế từng bước được tăng cường và hoạt động có hiệu quả. Cơ sở khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện về quy mô, chất lượng. Đến nay, đội ngũ bác sỹ đã tăng khá nhanh về số lượng (tăng nhanh hơn so với các huyện đồng bằng). Triển khai tốt việc tiêm chủng mở rộng thường xuyên theo lịch tại các xã.

Văn hóa - xã hội, có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc ngày càng được nâng lên. Phong trào toàn dân đồn kết xây dựng

đời sống văn hóa, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và một số lễ nghi, sinh hoạt cộng đồng trong đồng bào dân tộc tiếp tục phát triển cả về quy mô, số lượng và chất lượng. Hoạt động lễ hội truyền thống của các dân tộc được duy trì, khơi phục và tiếp tục phát triển, đã phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, khơi dậy những phong tục tập quán tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn của huyện.

Bên cạnh một số kết quả đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Trà My trong giai đoạn 2003 – 2018 cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế:

Công tác chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế - xã hội của huyện còn nhiều lúng túng, chiến lược phát triển cũng như giải pháp khai thác tiềm năng, thế mạnh phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân chưa được định hình rõ nét. Tốc độ phát triển kinh tế còn thấp và chưa bền vững, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế chưa cao, có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển so với miền xi, tỷ lệ tích lũy từ nền kinh tế cho đầu tư thấp, chủ yếu đầu tư từ nguồn lực bên ngoài, tiềm năng chưa khai thác đúng mức. Năng suất một số cây trồng, nhất là lúa còn thấp, phương thức canh tác nhìn chung chưa được cải thiện nhiều, khả năng ứng dụng khoa học công nghệ, khả năng thay đổi giống cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất còn nhiều hạn chế, các vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến cịn phân tán, vận chuyển khó khăn. Giao khốn, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng còn nhiều hạn chế, việc chặt phá rừng trái phép vẫn cịn xảy ra, cịn một số diện tích rừng chưa có chủ bảo vệ chăm sóc, kinh tế rừng chưa phát triển, thu nhập từ rừng cịn thấp. Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép vẫn cịn diễn ra, gây ơ nhiễm môi trường. Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phục vụ sản xuất phát triển chậm. Kết cấu hạ tầng các cụm công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp chậm hình thành, mơi trường đầu tư chưa thật sự hấp dẫn. Việc sử dụng tài nguyên đất đai, lao động chưa cao, chưa khai thác hoặc khai thác khơng hết tiềm năng, lợi thế sẵn có để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm tăng thu nhập để giảm nghèo. Chất lượng các ngành dịch vụ cịn thấp, giao lưu hàng hóa giữa các vùng cịn khó khăn.Tiềm năng du lịch chưa được khai thác, cơ sở vật chất đầu tư cho phát triển du lịch còn thiếu, chất lượng phục vụ và khả năng khai thác của các doanh nghiệp còn hạn chế. Đời sống của nhân dân được cải thiện nhưng chưa nhiều, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp. Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm có giảm, nhưng cịn rất cao so với trung bình cả tỉnh. Nguy cơ tái

Một phần của tài liệu (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)