Vận dụng vă cải biín ca từ

Một phần của tài liệu (Trang 56 - 59)

- chồng→ck Vídụ: money_can_buy_love: bắt thằng ck xu lại ngay vợ→vk Ví dụ: trieux1: vk iu

b. Vận dụng vă cải biín ca từ

Cũng giống như cải biín thơ ca, khi cải biín ca từ, người dùng thay đổi từ ngữ vă nội dung ở phần lời băi hât còn phần nhạc, giai điệu vẫn giống cđu hât gốc.

Ví dụ 1: comay18393: có ai thức trọn đím nay để nhớ thương tôỉ Lă một

cđu nói nhâi lời băi hât Nhớ người yíu - Sâng tâc Vinh Sử. Lời chính thức của băi

hât lă: Thức trọn đím nay để nhớ thương em. Ví dụ 2: - hktomyteo: hât nữa đi em

- hktomyteo: để rồi đđy sông cạn đâ mòn

Có lời chính thức lă :Hât nữa đi em, lỡ ngăy kia sông cạn đâ mòn (Hât nữa

đi em của ca sĩ Ngọc Sơn)

Ví dụ 3: Băi hât Ngỡ do Khắc Việt sâng tâc, có lời: Em ơi giờ đđy anh cần.

Cần một bờ vai em ơị Nhưng không cạnh ai lúc năỵ.. đê được câc bạn trẻ cải biín

như sau:

- hạan_h: a ơi giờ đđy e cần - hạan_h: cần 1 bờ vai a ơi

Để phù hợp với giới mình, câc bạn trẻ thường thay đổi từ nhđn xưng trong lời băi hât:

Ví dụ 4: x1_nh: ngăy xưa a nói đôi ta cùng nhau bước chung 1 lối đi

Ngăy xưa em nói, đôi ta cùng nhau bước chung một lối đi

( Buồn - Nhạc ngoại) Ví dụ 5: x1_nh: vì sao a quay lưng bước đi

Vì sao em quay lưng bước đi (Buồn - Nhạc ngoại)

Ví dụ 6: nhjmxu_m92: đê có người thay thế e yíu anh

Đê có người thay thế anh yíu em

(Có bao giờ - Sâng tâc: Khắc Việt)

Hoặc Không phải anh nhưng sẽ có người thay thế anh yíu em

(Như vậy nhĩ - Khắc Việt) Ví dụ 7: yuuri_92: giau ma co tinh

Trong ví dụ năy, người chat cải biín tín băi hât Nghỉo mă có tình của tâc giả

Thâi Khang thănh Giău mă có tình. Như vậy, ở đđy đê có sự kết hợp giữa cải biín

ca từ vă chơi chữ (dùng từ trâi nghĩa: “nghỉo”-“giău”).

2.2.6.3. Tự tạo thănh ngữ, thơ ca, vỉ ạ Thănh ngữ tự tạo ạ Thănh ngữ tự tạo

Trong câc bản chat nói riíng vă trong khẩu ngữ của học sinh, sinh viín hiện

nay nói chung xuất hiện nhiều tổ hợp từ mới, dùng để biểu đạt một sự vật, sự việc, trạng thâi, tính chất, tđm trạng...có tính chất miíu tả, phi logic. Chúng được hình thănh vă sử dụng một câch khâ ổn định trong giới trẻ, được cấu tạo chặt chẽ có sẵn, có tính xê hội như đơn vị từ. Giới trẻ gọi đó lă “thănh ngữ teen”, chúng tôi tạm gọi lă “thănh ngữ tự tạo”.

Một số “thănh ngữ tự tạo” thống kí được trong câc bản chat:

- Bình thường như Đan Trường. Ví dụ: dinhhong_luu: bình thường như Đan Trường (bình thường)

- Buồn như con chuồn chuồn (buồn, buồn rầu). Ví dụ:

- Câi mặt đù như câi lu (đù, đần).Ví dụ: anhchangxauxi_93: câi mặt đù như câi lu

- Cực như con chó mực (cực khổ, vất vả). Ví dụ: anhembn1993vn: cực như con chó mực

- Chân như con giân (chân). Ví dụ: huyen_tran659: chân như con giân - Điín như bă điín bân chuối chiín (điín). Ví dụ:

anhmuon_yeuem_lannua1062: djen nhu ba djen ban chuoi chjen - Đói như con sói (đói).Ví dụ: anhchangxauxi_93: đói như con sói

- Rẻ như nồi chỉ (rẻ). Ví dụ: l_ltieu_g.thien_l_l@rocketmail.com: rẻ như nồi chỉ

- Xấu như con gấu (xấu).Ví dụ: trieux1: nhìn xấu như con gấu

- Tí tâi con gă mâi, tâi tí con dí ( tí tâi, tâi tí). Ví dụ: trieux1: tí tâi con gă

mâi, tâi tí con dí

- Ú ù u con cú nù (mập, ú). Ví dụ: trieux1: ú ù u con cu ú nù <yeah>

- Chân bắt con giân bỏ vô hâng (chân). Ví dụ: tmkpq: Chân bắt con Giân bỏ vô hâng .

- Chuẩn không phải chỉnh (chuẩn). Ví dụ: bong bongmua_votanvianh: chuẩn không phải chỉnh

- Mệt thì ngồi bệt xuống đi (mệt). Ví dụ: anhchangxauxi_93: mệt thì ngồi bệt

xuống đi

- Nhầm nhọt sang trồng trọt (nhầm lẫn).Ví dụ:

bongbongmua_votanvianh: nhầm nhọt sag trồng trọt tẹo

- Phí bí cu lí luôn (phí). Ví dụ: trieux1: phí bí cu lí lun

- Toăn ảo tung chảo (ảo, hư ảo). Ví dụ: timtopdethuongbn: toăn ảo tung chảo

b. Nhận xĩt:

Qua quan sât chúng tôi thấy, phần lớn câc thănh ngữ mă giới trẻ tự tạo có cấu trúc so sânh phi logic, tức lă cấu trúc so sânh mă giữa câi được so sânh (A) vă câi dùng để so sânh (B) không tương đồng về cơ sở so sânh: “câi mặt”- A vă “câi lu”- B không có chung đặc điểm, không cùng cơ sơ so sânh -“đù”…

Những “thănh ngữ tự tạo” trín phần lớn đều phi logic, phi lí. Con giân không thể chân nhưng vẫn nói chân như con giân; Gă đđu biết tí tâi, dí đđu biết tâi tí

nhưng vẫn dùng tí tâi con gă mâi, tâi tí con dí...

Trong tổ hợp “thănh ngữ tự tạo” luôn có sự hiệp vần giữa câc đm tiết: buồn - chuồn, đù - lu, cực - mực, chân - giân, điín - chiín, đói - sói, rẻ - chỉ, xấu - gấu, chuẩn - chỉnh, mệt - bệt, nhầm nhọt - trồng trọt, phí bí - lí, tâi - mâi, tí - dí, Ú ù u

- cú nù, ta -ra…

Cơ sở tạo nín những thănh ngữ đó lă từ một từ có nghĩa lăm trung tđm, người dùng ghĩp thím một văi đm tiết cùng vần vă một số đm tiết có tâc dụng bổ trợ cho cả tổ hợp từ, sao cho đọc lín nghe xuôi taị Vì vậy, để hiểu được nghĩa của tổ hợp, chúng ta phải bâm vă chỉ cần bâm văo từ gốc, từ trung tđm đó. Thường thì từ gốc lă động từ hoặc tính từ chỉ trạng thâi tđm lí, tính chất…: bình thường, xấu, buồn, chân, mệt, tí tâi, đói, phí, chuẩn, cực, ảo, ú, nguy hiểm…

Đđy lă điểm khâc biệt về nghĩa giữa thănh ngữ dđn tộc nói riíng, ngữ cố định nói chung vă “thănh ngữ tự tạo” của giới trẻ. Nếu nghĩa của ngữ cố định được mê hóa qua từng đại diện có tính biểu trưng, muốn hiểu nghĩa của ngữ cố định thường phải hiểu chung nghĩa của cả tổ hợp thì nghĩa của “thănh ngữ tự tạo” như đê nói, chỉ được hiểu thông qua từ trung tđm vì những từ còn lại không góp phần tạo nín nghĩa của cả tổ hợp.

Một đặc trưng nữa của “thănh ngữ tự tạo” ở dạng cấu trúc so sânh phi logic lă thường gân thuộc tính tđm lí, trạng thâi, tđm trạng, tình cảm của con người cho con vật hoặc sự vật (cũng có khi gân cho một nhđn vật cụ thể như “Đan Trường” hoặc “bă điín” nhưng ít).

Những “thănh ngữ tự tạo” hay nói câch khâc lă “câch nói cùng vần” năy tạo cảm giâc vui tai, dễ nhớ…đôi lúc hời hợt, dễ dêi nhưng điều năy lại phù hợp với phong câch tuổi mới lớn.

Một phần của tài liệu (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)