Nhạy vμ độ đặc hiệu của pcr trong chẩn đoán ct đ−ờng sinh dục tiết niệu

Một phần của tài liệu áp dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán nhiễm chlamydia trachomatis đường sinh dục tiết niệu (Trang 40 - 42)

ct đ−ờng sinh dục tiết niệu

Để xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của PCR trong chẩn đoán đ−ờng sinh dục tiết niệu, chúng tôi sử dụng cặp mồi T1, T2 đ−ợc coi là chuẩn để tính độ nhạy và độ đặc hiệu của cặp mồi KL1, KL2. Cặp mồi T1, T2 là cặp mồi đã đ−ợc nhiều các nhà nghiên cứu ở Nhật, Mỹ và CDC chấp nhận trong chẩn đoán CT.

2.1. Xét nghiệm PCR chẩn đoán CT

Chúng tôi sử dụng cặp mồi KL1 và KL2 để nhân lên một đoạn DNA dài 241bp của plasmid của CT. Cắt sản phẩm PCR này bằng enzym giới hạn

HindIII đ−ợc 2 đoạn DNA dài 167bp và 74bp nh− minh hoạ ở hình 3.1

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Hình 3.1. Kết quả PCR chẩn đoán CT với cặp mồi KL1 – KL2 và cắt sản phẩm PCR bằng enzyme giới hạn HindIII. Giếng 1 đến 6: các bệnh phẩm d−ơng tính với PCR, giếng 7: chứng âm, giếng 8: chứng d−ơng, giếng 9: marker 100bp,

241bp 167bp

Để khẳng định bệnh nhân d−ơng tính với CT, chúng tôi sử dụng một cặp mồi thứ 2 là T1 – T2. Cặp mồi T1 – T2 nhân lên 1 đoạn gen dài 200bp cũng từ plasmid của CT. Đoạn gen này bị enzyme giới hạn MspI cắt thành 2 đoạn dài 126bp và 74bp (hình 3.2)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

Hình 3.2. Kết quả PCR chẩn đoán CT với cặp mồi T1 – T2 và cắt sản phẩm PCR bằng enzyme giới hạn MspI. Giếng 1 đến 6:

Sau khi chẩn đoán bằng 2 cặp mồi riêng rẽ, chúng tôi xác định có 90 bệnh nhân nhiễm CT trong 555 bệnh nhân nghiên cứu, chiếm tỷ lệ 16,2%. Kết quả so sánh PCR chẩn đoán PCR bằng 2 cặp mồi KL1 – KL2 và T1 – T2 đ−ợc trình bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả xét nghiệm PCR chẩn đoán CT

T1-T2 KL1-KL2 KL1-KL2

D−ơng tính Âm tính Tổng

D−ơng tính 90 1 91

các bệnh p

phẩm PCR từ giếng 1 đến 8 sau khi đ

hẩm d−ơng tính với PCR, giếng 7: chứng âm, giếng 8: chứng d−ơng, giếng 9: marker 100bp, giếng 10 đến 17: sản

−ợc cắt bằng MspI.

200bp 126bp

0 464 464

Âm tính

90 465 555

Tổng

So với cặp mồi T1 – T2, độ nhạy của PCR sử dụng cặp mồi KL1 – KL2 là : 90/90 = 100% (phát hiện đ−ợc cả 90 bệnh nhân).

Độ đặc hiệu của phản ứng PCR với cặp mồi KL1-KL2 so với cặp mồi T1-T2 là: 464/465 ng−ời = 99,8% (âm tính trong 464/465 ng−ời không bị bệnh).

2.2. Xét nghiệm PCR chẩn đoán lậu cầu

Chúng tôi sử dụng cặp mồi HO1 – HO3 để chẩn đoán lậu cầu bằng ph−ơng pháp PCR. Cặp mồi này nhân lên 1 đoạn gen đặc hiệu của vi khuẩn lậu dài 390bp (hình 3.3).

Trong số 555 bệnh nhân nghiên cứu, có 143 bệnh nhân d−ơng tính với lậu cầu, chiếm 25,8% (bảng 3.8).

390bp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.3

Bảng 3.8. Kết quả xét nghiệm PCR chẩn đoán lậu cầu

. Kết quả PCR chẩn đoán lậu cầu với cặp mồi HO1 – HO3. Giếng 1 đến 6: các bệnh phẩm d−ơng tính với PCR, giếng

Một phần của tài liệu áp dụng kỹ thuật pcr trong chẩn đoán nhiễm chlamydia trachomatis đường sinh dục tiết niệu (Trang 40 - 42)