Một là, An Lão là huyện miền núi, được xác định là một trong 56
huyện nghèo thuộc 19 tỉnh đang được hỗ trợ áp dụng các cơ chế, chính sách theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với đối với 61 huyện nghèo. Với đVớiới 61 huyện nghèo19 tỉnh đang được hỗ trợ áp dụng các cơ chuyện An Lão nằm gọn trong thung lũng, thường xảy ra lũ lụt và bị cô lập so với các huyện đồng bằng, đi lại khó khăn, nhất là mùa mưa bảo.
DS của huyện là khoảng 27.800 người, người dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao, tập trung vào 2 dân tộc: Người Hrê ở các xã An Vinh, An Dũng, An Quang, An Nghĩa, An Trung, An Hưng và người Ba Na ở xã An Toàn, An Nghĩa.
51
Vừa mang đặc điểm vùng sâu, vùng xa; vừa tỷ lệ các dân tộc ít người chiếm tỷ trọng cao nên kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiêp, mà cụ thể ở đây là trồng rừng; diện tích trồng lúa thấp, nông nghiêp kém phát triển nên ngân sách thu trên địa bàn thấp, dân nghèo… điều đó ảnh hưởng lớn đến công tác DS, nhất là KHHGD, DS và SKSS.
Hai là, với đặc thù miền núi nghèo, tỷ trọng đồng bào dân tộc cao, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, mực độ đô thị hóa thấp… do đó, ảnh hưởng lớn đến thu nhập, dân trí, nhận thức của người dân về chính sách, pháp luật của Nhà nước, trong đó có chính sách, pháp luật về công tác DS. Điều đólàm hạn chế đến các hoạt động QLNN về DS trên địa bàn.
Ba là, An Lão là huyện có hệ thống giao thông kém, địa bàn chia cắt, ảnh hưởng lớn đến công tác đi lại, giao tiếp nhất là trong các hoạt động truyền thông, sinh hoạt câu lạc bộ nhằm hướng dẫn các đối tượng liên quan đến DS- KHHGD trong thực hiện các chương trình mục tiêu, dự án liên quan đến DS, DS và SKSS.
Bốn là, Từ một huyện nghèo, ngân sách chủ yếu dựa vào nguồn cấp của tỉnh Bình Định. Vì vậy, các hoạt động truyền thông, đầu tư liên quan đến QLNN về công tác DS, DS và SKSS bị hạn chế và cầm chừng, ảnh hưởng lớn các chỉ tiêu cần đạt về DS trên địa bàn.
52