Khái niệm và nguyên tắc ghi nhận chi phí thuế TNDN

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNSPORTSLINK VIỆT NAM 10598497-2350-011856.htm (Trang 47)

Kế toán chi phí thuế TNDN là việc hạch toán các khoản chi phí thuế phải nộp cho cơ quan Nhà nước của đơn vị sản xuất kinh doanh có phát sinh thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế.

Chi phí thuế TNDN bao gồm chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN

hoãn lại khi xác định lãi lỗ của một năm tài chính.

- Chi phí thuế TNDN hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên

thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế TNDN hiện hành.

- Chi phí thuế TNDN hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát

Chi nộp thuế TNDN28 Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp:

Tổng lợi nhuận kế ,

, , Thuế suất thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp = toán trước thuế x

TNDN (TN tính thuế)

Trong đó:

• TN tính thuế = TN chịu thuế - TN được miễn thuế - Các khoản lỗ được kết chuyển

• TN chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí được trừ ) + TN chịu thuế khác

Theo Khoản 1, Điều 95 Thông tư 200/2014/TT-BTC quy định nguyên tắc kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành như sau:

- Hàng quý, kế toán căn cứ vào tờ khai thuế TNDN để ghi nhận số thuế TNDN tạm

phải nộp vào chi phí thuế TNDN hiện hành. Cuối năm tài chính, căn cứ vào tờ khai

quyết toán thuế, nếu số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm nhỏ hơn số phải nộp

cho năm đó, kế toán ghi nhận số thuế TNDN phải nộp thêm vào chi phí thuế TNDN

hiện hành. Trường hợp số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải

nộp của năm đó, kế toán phải ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành là số chênh

lệch giữa số thuế TNDN tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp.

- Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu liên quan đến khoản thuế TNDN

phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được hạch toán tăng (hoặc giảm) số

thuế TNDN phải nộp của các năm trước vào chi phí thuế TNDN hiện hành của

năm phát hiện sai sót.

29

1.3.6.4 Tài khoản sử dụng

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 95 Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày

22/12/2014, kế toán sử dụng tài khoản 821 để hạch toán chi phí thuế TNDN. - Chi phí thuế TNDN hiện hành

phát

sinh trong năm.

- Thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu

của các năm trước được ghi

Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí thuế TNDN hiện hành đã ghi nhận trong năm.

Số thuế TNDN phải nộp được ghi giảm

do phát hiện sai sót không trọng yếu

năm hiện tại. của các năm trước được ghi giảm chi

phí thuế TNDN hiện hành trong năm hiện tại.

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế TNDN vào tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh”.

Tài khoản 821 không có số dư cuối kỳ. 1.3.6.5 Sơ đồ hạch toán

Hàng quý tạm tính thuế ττ≡-———→ TNDN nộp , điều chỉnh

bổ sung thuế TNDN

Điều chỉnh giảm khi số thuế tạm phải nộp trong năm lớn hơn số phải nộp xác định

Cuối kỳ kết chuyển chi phí

thuế TNDN

TK 821

K/c chi phí thuế TNDN hiện hành --- --- ---► và chi phí thuế TNDN hoãn lại

TK 421

Kết chuyển lãi

TK 821 K/c các khoản giảm chi phí

◄---;---

30

1.4 Ke toán quá trình xác định kết quả kinh doanh

1.4.1 Khái niệm và phương pháp xác định kết quả kinh doanh

Ket quả kinh doanh (KQKD) trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp là số lãi hoặc

số lỗ do các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mang lại. Cuối kỳ, kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ từ việc tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động khác. Việc xác định kết quả kinh doanh cần tuân thủ theo nguyên tắc nhất quán.

❖ Phương pháp xác định kết quả kinh doanh động kinh doanh

> Kết quả hoạt động kinh doanh được xác định như sau

Doanh thu thuần Tổng doanh thu BH&CCDV =

về BH&CCDV trong kỳ

Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần về

về BH&CCDV BH&CCDV

LNT từ hoạt LNG về + Doanh thu động kinh doanh = BH&CCDV HĐTC

Các khoản giảm trừ doanh thu Giá vốn hàng bán

Chi phí Chi phí HĐTC - QLKD

> Kết quả hoạt động khác được xác định như sau: Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - Chi phí khác

> Kết quả kinh doanh trước thuế được xác định như sau:

LN trước thuế = LNT từ hoạt động kinh doanh + LN khác

> Kết quả kinh doanh sau thuế TNDN được xác định như sau: LN sau thuế = LN trước thuế - CP thuế TNDN 1.4.2 Chứng từ kế toán và sổ sách kế toán

- Chứng từ sử dụng:

+ Hoá đơn GTGT phản ảnh các khoản doanh thu, chi phí + Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội

+ Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác 31

+ Phiếu kết chuyển

+ Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có của ngân hàng. - Sổ sách kế toán:

+ Sổ chi tiết TK 911

+ Sổ cái TK 911, 821, 421. 1.4.3 Tài khoản sử dụng

Theo quy định tại Khoản 2, Điều 96 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Tài khoản 911 để xác định kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Kết cấu TK 911- Xác định kết quả kinh doanh

TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh

Tổng giá vốn của hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán.

Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác.

CPBH và CPQLDN

Kết chuyển số lãi trong kỳ.

Doanh thu thuần về số hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ.

Doanh thu HĐTC, các khoản thu nhập khác và khoản ghi giảm chi phí thuế TNDN

Kết chuyển số lỗ trong kỳ. TK 911 không có số dư cuối kỳ

1.4.4 Sơ đồ hạch toán

TK 632,635,641,642,811... TK 911 TK 511,515,711

TK 421 Kết chuyển lỗ

1.5 Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD) là báo cáo phán ánh tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hoặc trong một khoản thời gian

nhất định.

> Báo cáo KQHĐKD bao gồm 3 phần chính:

- Doanh thu và thu nhập của doanh nghiệp gồm các chỉ tiêu: + Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

+ Doanh thu hoạt động tài chính + Thu nhập khác. - Các khoản chi phí + Giá vốn hàng bán + Chi phí HĐTC + Chi phí bán hàng + Chi phí QLDN + Chi phí khác

+ Và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp. - Lợi nhuận của doanh nghiệp

+ Lợi nhuận gộp

+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác

+ Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế + Lợi nhuận sau thuế TNDN.

^ Báo cáo KQHĐKD bao gồm 19 chỉ tiêu sẽ được lập và trình bày theo mẫu B02- DN (Phụ lục 23) quy định ở thông tư 200/2014/TT-BTC

> Cơ sở để lập báo cáo KQHĐKD

33

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN DOANH THU, CHI PHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY

SPORTSLINK VIỆT NAM. 2.1 Giới thiệu về công ty

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

❖Giới thiệu khái quát về công ty

- Tên công ty (tên đầy đủ): CÔNG TY TNHH SPORTSLINK VIỆT NAM - Tên tiếng anh: SPORTSLINK VIET NAM COMPANY LIMITED - Mã số thuế: 0314089023

- Email: info@sportslink.com.vn

- Tên người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Nhật Nam

- Địa chỉ trụ sở chính: 31/48 Phan Huy Ích, Phường 15, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

- Lĩnh vực kinh doanh: Bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao - Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng

❖Quá trình hình thành và phát triển

Công ty TNHH SPORTSLINK VIỆT NAM được cấp giấy phép thành lập và đi hoạt động vào ngày 31/10/2016 theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0314089023 được cấp bởi Sở kế hạch và đầu tư TP.HCM do ông Nguyễn Nhật Nam làm đại diện pháp luật đồng thời là Giám đốc của Công ty.

Trong suốt quá trình 5 năm hoạt động, công ty không ngừng mở rộng và phát triển,

thương hiệu Sportslink dần được khẳng định trên thị trường đồ tập, dụng cụ thể thao và làm việc cùng những đối tác lớn nhất ở các kênh thương mại điện tử. Luôn lấy tiêu

chí “Sức khoẻ của bạn là niềm vui của chúng tôi” làm nền tảng phát triển công ty. Lãnh đạo công ty hiểu rằng niềm tin của khách hàng về chất lượng, giá thành sản phẩm và dịch vụ chăm sóc khách hàng là những yếu tố liên quan đến sự sống còn của

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty

2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý, chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận phận

Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tiếp: các bộ phận, phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết với nhau. Sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm

luôn rõ ràng đối với từng bộ phận.

Ghi chú: Quan hệ trực tuyến:---►

Nhiệm vụ và chức năng các phòng ban:

- Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật về mọi hoạt động kinh doanh của

công ty, chịu trách nhiệm toàn diện về mọi mặt của công ty. Đồng thời là người ký tên trong mọi giao dịch với khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế.

- Phòng hành chính nhân sự:

+ Tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức và quản lý hành chính - nhân sự, các vấn đề liên quan đến pháp chế, hoạt động truyền thông và quan hệ công chúng.

+ Tuyển dụng nhân lực phục vụ cho các hoạt động của công ty.

+ Xây dựng quy chế và thực hiện lưu trữ, quản lý hồ sơ pháp lý của công ty. + Xây dựng nội quy lao động và các quy chế làm việc, quy chế bổ nhiệm, miễn

nhiệm, cách chức, kỉ luật, khen thưởng với các nhân viên.

+ Xây dựng quy chế tiền lương, tính toán ngân sách liên quan đến chi phí lao động như: quỹ lương, BHXH, BHYT, chi phí đồng phục và các khoản phụ cấp

35

- Phòng kinh doanh:

+ Tham mưu cho ban giám đốc về việc phát triển thương hiệu, phát triển kênh phân phối.

+ Tổ chức các hoạt động nghiên cứu marketing, quảng cáo, cung ứng dịch vụ kinh doanh. Nghiên cứu, phân tích thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc sản phẩm.

+ Tìm nhà cung cấp có uy tín, chất lượng, giá cả hợp lý.

+ Quản lý và duy trì mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp.

+ Xây dựng quy trình, quy định, phân công, kiểm tra và giám sát công việc của bộ phận bán hàng.

+ Triển khai kế hoạch bán hàng và mục tiêu doanh thu giám đốc đề ra. + Giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động bán hàng của công ty.

- Phòng tài chính - kế toán: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc công ty

và thực hiện các công tác sau:

+ Quản lý về tài sản, nguồn vốn, thu chi tổng hợp liên quan đến công ty.

+ Kế toán kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả và các hoạt động thu chi khác. Tổng hợp thông tin giúp giám đốc nắm được tình hình

hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. + Lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của công ty.

+ Đảm nhiệm công tác tài chính, kế toán của công ty. Phản ánh tổng hợp chi phí kinh doanh, tính giá thành sản phẩm, hạch toán tiêu thụ, tính ra lãi lỗ và lập báo cáo tài chính theo định kỳ. Đồng thời, bộ phận kế toán phải đảm bảo thông

tin liên tục, đầy đủ, chính xác giúp Giám Đốc quản lý chặt chẽ công ty, đề ra các phương hướng kinh doanh, đầu tư đúng đắn, kịp thời.

- Bộ phận bán hàng:

+ Bán sản phẩm của công ty

2.1.2.2 Đặc điểm, lĩnh vực, ngành nghề , mặt hàng kinh doanh

Công ty TNHH Sportslink Việt Nam là một công ty thương mại hoạt động trong

lĩnh vực bán lẻ thiết bị, dụng cụ thể dục, thể thao. Công ty chuyên cung cấp dụng cụ các môn thể thao như Yoga, thể hình, bơi lội, bóng đá,.. và các thiết bị hỗ trợ tập thể thao như thảm tập yoga, ghế tập tạ, kính bơi, giày chạy bộ, quần áo thể thao... và rất nhiều phụ kiện thể thao khác. Để có vị thế trên thị trường và cung cấp những sản phẩm chất lượng đến tay người tiêu dùng, lãnh đạo công ty đã luôn

xây dựng nền tảng đầu vào ổn định với những nhà cung cấp uy tín hiện nay như: Công ty Cổ phần Thể thao Ngôi sao Geru, công ty TNHH Thuỷ Vy.

kênh thương mại lớn hiện nay như: Tiki, Shopee, Lazada, Shop VnExpress. 2.1.3 Tổ chức công tác kế toán

2.1.3.1. Cơ cấu bộ máy kế toán

Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp

Thủ kho Thủ quỹ

(Nguồn tài liệu Phòng hành chính nhân sự Công ty TNHH Sportslink Việt Nam)

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú:

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ hỗ trợ

Nhiệm vụ của từng bộ phận:

- Kế toán trưởng: Là người tổ chức công tác kế toán, quản lý và điều hành mọi hoạt

động của bộ máy kế toán tại doanh nghiệp. Có nhiệm vụ trực tiếp lãnh đạo, giám sát

các nhân viên kế toán trong công tác kế toán thu thập, xử lý chứng từ, thực hiện nghiệp vụ kinh tế và phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp. Phân tích

37

hình tài chính của doanh nghiệp và chịu trách nhiệm về số liệu kế toán trong báo cáo

tài chính trước Ban giám đốc và cơ quan Nhà nước.

- Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ hỗ trợ kế toán trưởng và phụ trách toàn bộ phần

hành

kế toán trong công ty. Hướng dẫn các kế toán viên khác về việc chấp hành các quy

định kế toán. Tổng hợp các số liệu và lập báo cáo kế toán định kỳ. + Lập hoá đơn, chứng từ bán hàng hoá khi phát sinh.

+ Tập hợp đầy đủ hoá đơn chứng từ

+ Ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác và đầy đủ các nghiệp vụ bán hàng và các khoản chi phí phát sinh trong kỳ, xác định giá vốn hàng bán của từng mặt hàng. + Kiểm tra, theo dõi chặt chẽ tình hình công nợ phải thu khách hàng và phải trả nhà

cung cấp theo từng khách hàng, từng nhà cung cấp, từng lô hàng và thời hạn thanh toán.

+ Lập báo cáo tình hình bán hàng và xác định kết quả kinh doanh cho giám đốc.

- Thủ kho: Kiểm tra các yêu cầu nhập/xuất, chịu trách nhiệm nhập/xuất hàng hoá

ra

vào kho. Kiểm kê hàng hoá, sắp xếp kho hàng hóa theo đúng chủng loại, quy cách,

dòng hàng. Ngoài ra, có trách nhiệm lập báo cáo hàng tồn kho định kỳ.

- Thủ quỹ: Quản lý thu chi tiền mặt, trực tiếp thu chi tiền mặt với khách hàng

thông

qua phiếu thu, phiếu chi của kế toán để thanh toán. Kiểm đếm và thu chi tiền mặt

chính xác và bảo quản an toàn quỹ tiền mặt của đơn vị. Ghi nhận chính xác và đây

đủ các nghiệp vụ liên quan đến quỹ tiền mặt và lập báo cáo định kỳ về quỹ tiền

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢKINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠNSPORTSLINK VIỆT NAM 10598497-2350-011856.htm (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w