Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) và Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 26 - 27)

lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).

Nội dung so sánh Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11-1939) Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) Hoàn cảnh triệu tập - Tháng 9-1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

- Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân Việt Nam.

 Tháng 11-1939, tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định), Nguyễn Văn Cừ chủ trì hội nghị.

- Chiến tranh thế giới bước sang năm thứ ba…

- Đời sống nhân dân Việt Nam khổ cực do hai tầng áp bức Pháp-Nhật.

 Tháng 5-1941, tại Pác Bó (Cao Bằng), Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị.

Nội

dung Kẻ thù - Thực dân Pháp, tay sai. - Thực dân sai. Pháp, phát xít Nhật tay

Nhiệm vụ, mục

tiêu

- Đánh đổ đế quốc và tay sai,

giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khẩu hiệu đấu tranh hình thức chính quyền - Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi của dân tộc, chống tô cao, lãi nặng. - Thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công nông binh bằng khẩu hiệu lập Chính phủ dân chủ cộng hoà (phạm vi Đông Dương).

- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, nêu khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng. - Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp- Nhật sẽ thành lập Chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

(riêng của Việt Nam).

trận

dân tộc phản đế Đông Dương

(chung toàn Đông Dương).

đồng minh (riêng của Việt Nam). Thay tên các hội Phản đế thành hội Cứu quốc. Hình thức, phươn g pháp đấu tranh

- Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai (khởi nghĩa vũ trang).

- Hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

- Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến tới

tổng khởi nghĩa.

- Đề cao chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi việc chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.

- Tiếp tục hoạt động bí mật, bất hợp pháp.

Nhận xét

- Đánh dấu sự chuyển hướng

quan trọng-đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. - Đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(46 trang)
w