Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961 1965)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 40)

- Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng.

2. Ý nghĩa:

Đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo và trưởng thành của Đảng; là Đại hội “xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh vì hòa bình thống nhất nước nhà”.

IV. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965) 1965)

1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

* Hoàn cảnh ra đời: Cuối năm 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền Ngô Đình Diệm thất bại.

* Bản chất: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.

* Lực lượng = Quân đội tay sai+ Cố vấn Mĩ (chỉ huy) + phương tiện chiến tranh của Mĩ. * Âm mưu:

- Chiến lược: chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á; làm bàn đạp tiến công miền Bắc và ngăn chặn chủ nghĩa xã hội xuống khu vực Đông Nam Á; rút kinh nghiệm để đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

- Cơ bản, trực tiếp: “Dùng người Việt đánh người Việt”. * Thủ đoạn (Biện pháp):

- Tăng viện trợ kinh tế, quân sự cho Diệm, tăng lực lượng quân đội Sài Gòn, sử dụng phổ biến các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

- Dồn dân, lập “Ấp chiến lược” (“ấp tân sinh”) → “xương sống”, “quốc sách”… - Đưa cố vấn Mĩ vào miền Nam, lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV).

- Triển khai hai kế hoạch: Xtalây-Taylo, Giônxơn-Mác Namara…-> bình định miền Nam. - Mở các cuộc hành quân, càn quét…Hoạt động phá hoại miền Bắc: phong tỏa biên giới, vùng biển.

* Phạm vi chiến tranh: miền Nam Việt Nam.

2. Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ- Chủ trương của Đảng - Chủ trương của Đảng

+ Kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự.

+ Tiến công địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận) trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn - đồng bằng và đô thị).

+ Tiến công địch bằng ba mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận) trên ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn - đồng bằng và đô thị). về cơ bản.

- Phong trào đấu tranh chính trị: diễn ra ở các đô thị, nổi bật là phong trào đấu tranh củatín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài”… tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài”…

- Trên mặt trận quân sự

+ Thắng lợi mở đầu: trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963 → mở ra khả năng quân dân miền Nam có thể đánh bại “Chiến tranh đặc biệt”; dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 40)