Biện pháp trước mắt: Quyên góp, điều hoà thóc gạo, nghiêm trị những kẻ đầu cơ Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “Nhường cơm sẻ áo”…

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 32 - 34)

Chí Minh kêu gọi nhân dân cả nước “Nhường cơm sẻ áo”…

- Biện pháp lâu dài: kêu gọi toàn dân “Tăng gia sản xuất”, bãi bỏ thuế thân và các thứ thuế vô lí khác, tạm cấp ruộng đất bỏ hoang cho nông dân…

Kết quả : nhờ những biện pháp trên nạn đói được đẩy lùi một bước.

* Giải quyết nạn dốt:

- Ngày 8/ 9/1945, Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập “Nha Bình dân học vụ”, kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.

- Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy theeo tinh thần dân tộc, dân chủ

- Kết quả: Trường học các cấp từ phổ thông đến đại học được khai giảng sớm, nội dung và phương pháp giáo dục bước đầu được đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ. Cuối 1946, cả nước có 76000 lớp học, xoá mù chữ cho 2,5 triệu người.

* Giải quyết khó khăn về tài chính

- Biện pháp trước mắt: kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân bằng hình thức phát động xây dựng “Tuần lễ vàng”,. Qũy độc lập”.

- Biện pháp lâu dài: Ổn định tài chính phát hành tiền Việt Nam.

3. Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng

a. Từ ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946: Bắc đàm- Nam đánh (hòa hoãn vớiTHDQ ở miền Bắc, đánh Pháp ở miền Nam) THDQ ở miền Bắc, đánh Pháp ở miền Nam)

- Đối với quân Trung Hoa Quốc dân đảng, Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ tịch chủ trương tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc.

+ Nhượng cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế Bộ trưởng, 01chức Phó Chủ tịch nước.

+ Cung cấp một phần lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, nhận tiêu tiền Trung Quốc.

- Để giảm bớt sức ép của kẻ thù, tránh hiểu lầm, đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố "tự giải tán" (11/1945), nhưng là tạm thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo chính quyền cách mạng.

- Đối với các tổ chức phản cách mạng, tay sai,chính quyền dựa vào quần chúng, kiên quyết vạch trần âm mưu và hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, nếu có đủ bằng chứng thì trừng trị theo pháp luật. Ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.

- Ý nghĩa: hạn chế mức thấp nhất các hoạt động chống phá của Trung Hoa Dân Quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

b. Từ sau ngày 6-3-1946 đến trước ngày 19-12-1946: Hoà Pháp - đẩy quân Trung HoaDân quốc ra khỏi nước ta. Dân quốc ra khỏi nước ta.

- Sau khi chiếm Nam Bộ, Pháp thực hiện kế hoạch tiến quân ra Bắc. - Ngày 28/2/1946, Pháp và Trung Hoa Dân Quốc kí Hiệp ước Hoa – Pháp. - Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn:

+ Hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp.

+ Hoặc hòa hoãn, nhân nhượng Pháp để tránh tình trạng phải đối phó một lúc với nhiều kẻ thù. - Đảng quyết định chọn con đường "hòa để tiến" với Pháp bằng cách kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946.

- Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ kí với đại diện Chính phủ Pháp bản Hiệp định Sơ bộ với nội dung:

+ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do, có Chính phủ, Nghị viện, quân đội và Tài chính riêng là thành viên của Liên bang Đông Dương nằm trong khối Liên Hiệp Pháp.

+ Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra miền Bắc thay quân Trung Hoa Dân Quốc giải giáp quân Nhật, và số quân này sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.

+ Hai bên ngừng xung đột ở miền Nam, tạo thuận lợi đi đến đàm phán chính thức. - Ý nghĩa

+ Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta.

+ Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp. - Ta tranh thủ điều kiện hòa bình để ra sức củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt, chuẩn bị để đối phó với thực dân Pháp.

- Thực dân Pháp liên tiếp vi phạm Hiệp định: Gây xung đột ở Nam Bộ, tìm cách trì hoãn và phá hoại các cuộc đàm phán, làm cho cuộc đàm phán ở Phôngtennơblô giữa hai Chính phủ bị thất bại. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh đến gần.

- Hồ Chủ tịch kí với Pháp Tạm ước 14/9/1946, nhân nhượng cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa, tạo điều kiện cho ta có thêm thời gian xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp lâu dài.

BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐCCHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

- Sau khi kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1945), Pháp bội ước, đẩy mạnh các hoạt động xâm lược Việt Nam:

- Ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư buộc chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm soát Thủ đô cho chúng. Pháp tuyên bố: nếu chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không chấp nhận thì ngày 20/12/1946, chúng sẽ hành động.

⇒ Hành động của Pháp đã xâm phạm nghiêm trọng đến độc lập, chủ quyền của Việt Nam.

- các văn kiện thể hiện nội dung đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng: Chỉ thị

Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh. - nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp

+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc. + Tính chất: dân tộc, dân chủ mới và tính quốc tế.

+ Phương châm: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

3. Cuộc chiến đấu trên mặt trận quân sựNội dung Nội dung

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ

tuyến 16 Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên giới

Hoàn cảnh

- Nêu được âm mưu và hành động của Pháp

- Nêu được âm mưu và hành động của Pháp

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi THPTQG theo cấu trức 2022 (Trang 32 - 34)