Kết luận chương 4

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực xử lý số liệu thống kê của học sinh tiểu học. (Trang 65 - 80)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Kết luận chương 4

Trong chương này, chúng tôi đã trình bày quá trình thực nghiệm bao gồm: kết quả làm đề kiểm tra và kết quả bảng hỏi. Các kết quả khảo sát được tổng hợp và đánh giá trung thực, khách quan.

Qua việc hỏi ý kiến chuyên gia cũng như khảo sát thực trạng năng lực hiểu biết thống kê của học sinh Tiểu học qua đề kiểm tra chúng tôi đã rút ra được một số nhận xét cơ bản như sau:

66 -Học sinh có thể hoàn thành tốt các bài tập đơn giản liên quan đến kiến thức đã học trong sách giáo khoa, các bài tập theo công thức;

- Mức độ làm chính xác bài tập giảm dần theo các cấp độ từ dễ đến khó; - Học sinh còn chưa ý thức được tầm quan trọng của việc học thống kê;

- Lỗi sai mà học sinh thường gặp khi làm bài tập thống kê là do tính sai kết quả dù áp dụng đúng công thức hoặc học sinh áp dụng rập khuôn một công thức cho tất cả các bài tập;

- Đa số học sinh đã đạt được cấp độ 1, 2 của thang đo, khoảng 50% số học sinh đạt đến cấp độ 3 còn lại hầu như các em chưa đạt đến cấp độ 4- cũng là cấp độ cuối cùng của thang đo.

- Xu hướng đổi mới của dạy học là giúp học sinh áp dụng kiến thức đã học vào thực tế nhưng qua khảo sát học sinh vẫn rất hạn chế trong việc áp dụng kiến thức thống kê vào cuộc sống để giải quyết các bài toán liên quan

67 Đề tài tập trung nghiên cứu về việc đánh giá năng lực xử lí số liệu thống kê của học sinh tiểu học mà cụ thể là năng lực hiểu biết thống kê của học sinh tiểu học, bước đầu đạt được một số kết quả như sau:

Về mặt lí luận:

- Đồng thuận với những nghiên cứu từ trước ở Việt Nam và trên thế giới về giảng

dạy thống kê nên đổi mới theo hướng tính toán để phát triển năng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học.

- Từ mục tiêu phát triển năng lực hiểu biết thống kê của học sinh tiểu học, đề tài đã

làm rõ nội hàm khái niệm hiểu biết thống kê, năng lực và năng lực hiểu biết thống kê; khung đánh giá năng lực thống kê cho học sinh tiểu học.

- Đề tài đã vận dụng thang đo Sra vào việc thiết kế bảng hỏi và đề kiểm tra thực

nghiệm để tìm hiểu thực trạng năng lực hiểu biết thống kê của học sinh tiểu học.

Về mặt thực tiễn:

- Đề tài góp phần làm rõ về tình hình dạy và học thống kê của các trường tiểu học

hiện nay. Những tình hình đó được thể hiện qua thực trạng sách giáo khoa đặc biệt là quá trình giảng dạy của thầy cô và thái độ học tập của học sinh.

- Đề tài góp phần vào công cuộc tìm ra một thang đo đánh giá năng lực hiểu biết

thống kê của học sinh tiểu học để biết được những kiến thức thống kê nào học sinh đã đạt được, những kiến thức nào chưa đạt được. Từ đó giúp giáo viên phân bố thời gian, chọn phương pháp phù hợp trong giảng dạy để đem lại hiệu quả tốt nhất, giúp học sinh phát triển năng lực hiểu biết thống kê.

- Đề tài góp phần tìm ra câu hỏi bấy lâu nay của giáo viên nói riêng và toàn ngành

giáo dục nói chung: “Việc dạy học thống kê cho sinh Tiểu học đã đạt được gì và chưa đạt được gì?”

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:

68

1. Biết chữ thống kê ở sinh viên đại học trưởng thành, Tiến sĩ Giáo dục Đại học Bang

Pennsylvania. Wade, B.A. (2009).

2. Biết chữ thống kê ở trường: Tăng trưởng và mục tiêu, Mahwah, NJ: Lawrence

Erlbaum. Watson, J. M. (2006).

3. Biết chữ thống kê: Ý nghĩa, thành phần, trách nhiệm. Trong J. B. Garfield &

D.Ben-Zvi (Eds.), Thách thức phát triển kiến thức thống kê, lý luận và tư duy (trang 47 sừng78). Dordrecht: Kluwer. Gal, I. (2004).

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, NXB

GD; Toán 1, 2, 3, 4, 5, NXB GD.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông

tổng thể trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội, tháng 3-2015.

6. Các khái niệm không chính thức về xác suất, tham vọng và chỉ dẫn, 6 (1), 59-98,

Knold (1989).

7. "Câu đố trong lý luận thống kê", Tạp chí giáo dục thống kê, 14 (1), 1-26. Tempelaar, D. T., Gijselaers, W. J., và Schim van der Loeff, S. (2006).

8. DelMas, Garfield, Ooms và cơ hội đánh giá sinh viên Tìm hiểu khái niệm sau khóa

học đầu tiên về thống kê Tạp chí nghiên cứu giáo dục thống kê [trực tuyến]

9. Dương Hữu Tòng, Nguyễn Đào Ngọc Linh - Rèn luyện và phát triển tư duy cho

học sinh qua dạy học khái niệm toán ở tiểu học.

10. Đại Trường Phát, Oxford Advanced Learner’s Dictionary with Vietnamese

Translation, Nxb Trẻ, 2014.

11. Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực và giáo dục theo tiếp cận năng lực”, Tạp chí

69

12. Đề tài: Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ môn Toán ở Tiểu học, [online], website:

tailieu.vn

13. Định luật di truyền điển hình. Thiên nhiên 15: 492 cường553, Galton F (1877).

14. Định nghĩa và lựa chọn năng lực: Nền tảng lý thuyết và khái niệm, OECD (2002).

15. Đo lường khả năng đọc viết của người lớn về lý thuyết và trong thực tế, Tạp chí

giáo dục quốc tế. 45 (5), 367-376. Darcovich N. (2000).

16. Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng

tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011.

17. Hiểu biết về sức khỏe của người lớn American American: Kết quả từ Đánh giá

quốc gia về xóa mù chữ năm 2003, Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2007, Kutner M., Greenberg E., Jin Y. & Paulsen C. (2006).

18. Hoàng Hòa Bình, Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học ĐHSP

TPHCM

19. Hội đồng Quốc gia ( Chỉ đạo biên soạn), Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ

điển Bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội.

20. Hội đồng Quốc gia ( Chỉ đạo biên soạn), Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ

điển Bách khoa Việt Nam, tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội.

21. Kiến thức thống kê và Nghịch lý của Simp-son, Kỷ yếu ASA của Phần về Giáo

dục Thống kê, Schield, Milo (1999).

22. Làm thế nào mà phiếu tự đánh giá thành thạo về kiến thức thống kê có thể tạo ra

bằng chứng khả thi về kết quả học tập thống kê và định lượng, khoa học giáo dục, Tractenberg, Rochelle E. (2016-12-24).

23. Lâm Nguyễn Thanh, Phân tích đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học.

70

25. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài), Nguyễn Hồng Thuận, Phạm Thanh Tâm...

(2011), Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển

năng lực người học, Đề tài nghiên cứu khoa học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà

Nội.

26. Một nghiên cứu đa văn hóa về sự khác biệt giới tính trong lý luận thống kê cho

sinh viên đại học ở Đài Loan và Hoa Kỳ, chưa được công bố luận văn, Liu, H. J. (1998).

27. Nâng cao hiểu biết về thống kê: Làm giàu cho xã hội của chúng ta, Tạp chí của

Hiệp hội Thống kê Hoa Kỳ. 88 (421), 1 trận8, Wallman, Kinda K. (1993).

28. Nghiên cứu về học tập và lý luận thống kê, In F. K, Shaughnessy, J. M. (2007).

29. Người lớn biết chữ thống kê: Ý nghĩa, thành phần, trách nhiệm (với Thảo luận).

Đánh giá thống kê quốc tế, 70 (1), Gal, I. (2002).

30.Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá năng lực người học, Báo cáo khoa học tại

Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 01- 2015.

31.Nguyễn Lân, Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ

Chí Minh, trang 1759

32. Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin, năm 1999,

trang 1588.

33.Nguyễn Thị Đạm,Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng giải toán dạng: Tìm số trung bình

cộng.

34.Nguyễn Thị Hải Duyên, Phùng Thị Hà, Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học, Đại học

Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh

35. Nguyễn Thị Kim Thoa, Dạy Toán ở Tiểu học theo hướng phát triển năng lực

người học.

71

37. PGS.TS. Chu Cẩm Thơ, Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học

sinh tiểu học thông qua dạy học môn Toán.

38. Phạm Huyền Trang,Yếu tố thống kê trong chương trình toán ở tiểu học.

39. Phạm Thị Hoa, Vai trò của thống kê trong quản lý ở Trường Chính trị tỉnh Kon

Tum.

40. Phát triển kiến thức thống kê với học sinh và giáo viên trong lớp toán trung học

(Luận văn thạc sĩ chưa được công bố). Đại học Waikato, Hamilton, New Zealand. Doyle, P. (2008).

41. Phép đo tỷ lệ biết chữ của người lớn: Biết chữ dành cho người lớn ở các nước

OECD: Báo cáo kỹ thuật về khảo sát xóa mù chữ quốc tế dành cho người lớn đầu tiên, Washington, DC: Bộ Giáo dục Hoa Kỳ, Trung tâm Thống kê Giáo dục Quốc gia. Kirsch, I.S., Jungeblut, A., et Mosenthal, P.B. (1998).

42. Tremblay Denyse (2002), Phương pháp tiếp cận dựa trên năng lực: Giúp người học

trở nên tự chủ, trong giáo dục người lớn - Hành trình trọn đời.

43. Suy luận Bayes về phân tích dữ liệu phân loại (PDF). Phương pháp và ứng dụng

thống kê. 14 (14): 298. Agresti, Alan; David B. Hichcock (2005).

44. Sự bất nhất trong học sinh, lý luận về xác suất, Tạp chí nghiên cứu về giáo dục

toán học, 24.392-414. Knold, C, Pollatsek, A, Well, A.D, Lohmeiver, J và Lipson (1993).

45. "Sự phát triển và xác nhận của khảo sát thái độ đối với thống kê," Đo lường giáo dục và tâm lý, 55, 868-875, Schau, C., Stevens, J., Dauphinee, T. L. và Del Vecchio, A. (1995).

46. Tài khoản phát minh tương quan, khoa học thống kê 4 (2) của Francis Galton,

72

47. Thảo luận: Vai trò của các mô hình trong việc hiểu và cải thiện kiến thức thống kê.

Đánh giá thống kê quốc tế, 70, 37 Gian40, Batanero, C. (2002).

48. Tô Duy Hợp, Nguyễn Anh Tuấn (1997), Logic học, Nxb Đồng Nai.

49. TS. Văn Thị Thanh Nhung, Các năng lực chung cốt lõi và chuyên biệt trong dạy

học.

50. Tư duy thống kê trong nghiên cứu thực nghiệm (có thảo luận), Tạp chí thống kê

quốc tế, 67 (3), 223 Từ248. Wild, C. J., & Pfannkuch, M. (1999).

51. Tư duy xuyên quốc gia: Tìm kiếm và kể chuyện trong dữ liệu. Các vấn đề về

chương trình giảng dạy, 1, 86 bản 107. Chick, H., Pfannkuch, M., & Watson, J. (2005).

52. Từ điển Oxford về thuật ngữ thống kê, OUP, Dodge, Y. (2003).

53. Văn Trường (Trung tâm N-T), Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học

(wedsite: http://nt-foundation.com).

54. Viện Ngôn ngữ học, Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ

điển học, Nxb Đà Nẵng.

55. Về hai khía cạnh khác nhau của phương pháp đại diện: Phương pháp lấy mẫu phân

tầng và phương pháp chọn lọc có chủ đích, Tạp chí của Hiệp hội Thống kê Hoàng gia, 97 (4) 557 Lỗi625. Neyman, J (1934).

56. Về tiêu chí cho rằng một hệ thống sai lệch nhất định so với xác suất trong trường

hợp hệ thống biến tương quan là có thể được cho là đã phát sinh một cách hợp lý từ Lấy mẫu ngẫu nhiên. Tạp chí triết học, sê-ri 5, 50 (302), 157 bóng175. Pearson, K. (1900).

57. Vũ Quốc Chung (Chủ biên), Đào Thái Lai, Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Nguyễn

73

Tài liệu tiếng anh

58. Garfield, J. B. (1998a), "Challenges in Assessing Statistical Reasoning," Paper presented at the meeting of the American Educational Research Association. San Diego, CA.

59. Garfield, J. B. (1998b), "The Statistical Reasoning Assessment: Development and Validation of a Research Tool," in Proceedings of the Fifth International Conference on

Teaching Statistics, eds. L. Pereira-Mendoza, L. Seu Kea, T. Wee Kee, and W. K. Wong,

Singapore: International Statistical Institute, pp. 781-786

60. Garfield, J. B. (2003), "Assessing Statistical Reasoning," Statistics Education Research Journal [Online],2(1),22-38

61. Garfield, J.,delMas, R.C and Chance, B (2007) “Using Students Informal Notions

of Variability to Develop an Understanding of Formal Measures off Vatialbility”, in Thinking with Data, eds.M.Lovett and P.Shah, Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, pp.117-148

62. Garfield, J., delMas, R.,& Zieffler, A. (2010), Assessing statistical thinking,

in P. Bidgood, N. Hunt, & F. Jolliffe (Eds.),Assessment methods in statistical education: An international perspective (pp. 175–186). Milton: John Wiley & Sons. Chapter 11. 63. Helen Mary Walker (1975). Studies in the history of statistical method. Arno Press. 64. Hirsch, LS, and Donnell, A.M (2001), Representativeness in the statistical, Reading Identifying and Assessing Misconceptions, Journal of Statistics Educations [online], 9(2). 65. J. Franklin, The Science of Conjecture: Evidence and Probability before Pascal, Johns Hopkins Univ Pr 2002

66. Karl Pearson(1857–1936), Department of Statistical Science, University College London.

74 67. Weinert F. E. (2001), Vergleichende Leistungsmessung in Schulen - eineumstrittene Selbstverstondlichkeit, in F. E. Weinert (eds), Leistungsmessung in Schulen, Weinheim und Basejl: Beltz Verlag.

75

PHỤ LỤC 1

ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM

(Thời gian làm bài 35 phút)

Họ và tên: ……… Lớp: ……….

Bài 1:

Cho dãy số sau: 870, 454, 245, 628, 972.

c) Tìm số lớn nhất và bé nhất trong dãy số trên.

……….. d) Em hãy cho biết vị trí của số 454 trong dãy số trên.

……….. Bài 2: L ớp 4 /1 L ớp 4 /2 L ớp 4 /3 L ớp 5 /1 L ớp 5 /2 L ớp 5 /3 0 5 1 0 1 5 2 0 2 5 3 0 3 5 4 0 4 5 5 0 20 45 28 30 33 40 S Ố C Â Y K H Ố I L Ớ P 4 V À 5 Đ Ã T R Ồ N G (c â y )

Nhìn vào biểu đồ trên và trả lời các câu hỏi sau:

76 ………..

f) Lớp 4/2 trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5/2 trồng được bao nhiêu cây? Lớp 5/3

trồng được bao nhiêu cây?

……… ……… ………..

g) Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào?

……… ………

h) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng được ít cây nhất?

……… ………

Bài 3:

3.1. Tìm số trung bình cộng của các số sau đây

a/ 42 và 52 b/ 36, 42 và 57

c/ 34, 43, 52 và 39 d/ 20, 35, 37, 65 và 73

……… ……… ……….. 3.2. Trung bình cộng của ba số là 48. Biết số thứ nhất là 37, số thứ hai là 42. Tìm số thứ ba.

……… ……… ………

77

Mệnh giá (đồng) 10 000 20 000 50 000 100 000

Số lượng (tờ) 2 5 4 1

a, Tổng số tiền lì xì bạn Lan nhận được là bao nhiêu?

b, Mệnh giá nào bạn Lan nhận được nhiều nhất? Mệnh giá nào bạn Lan nhận được ít nhất? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Bài 5: Gia đình An có 4 người nhưng chỉ mỗi bố và mẹ đi làm. Mẹ An làm mỗi tháng được 1100000 đồng, tiền lương của bố gấp đôi tiền lương của mẹ. Mỗi tháng mẹ An đều để dành ra 1500000 đồng. Hỏi: c) Mỗi tháng trung bình mỗi người đã tiêu bao nhiêu tiền? d) Nếu Lan có thêm một người em nữa mà mỗi tháng mẹ vẫn để dành số tiền như trước thì tiền tiêu trung bình mỗi tháng của mỗi người sẽ giảm đi bao nhiêu tiền? ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

78

PHỤ LỤC 2

BẢNG HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ NĂNG LỰC DẠY HỌC CÁC YẾU TỐ THỐNG KÊ MÔ TẢ Ở TIỂU HỌC

---

Để phục vụ cho đề tài nghiên cứu khoa học liên quan đến dạy học các yếu tố thống kê mô tả ở tiểu học, kính nhờ quý Thầy/Cô cho biết ý kiến về một số vấn đề sau:

Một số thông tin về cá nhân: (phần này có thể ghi hoặc không) Họ và tên: ………

Trường : ……….

Câu 1: Theo thầy cô, việc dạy học các yếu tố thống kê mô tả ở Tiểu học cần thiết như thế nào?

TT Nội dung câu hỏi Không cần

thiết

Bình thường Cần thiết Rất cần

thiết

1 Việc dạy yếu tố thống

kê cần thiết như thế nào?

Câu 2: Năng lực nhận biết và xử lí số liệu thống kê của học sinh tiểu học như thế nào?

TT Nội dung câu hỏi Cần cố gắng Đạt Tốt Rất tốt

1 Năng lực nhận biết và

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực xử lý số liệu thống kê của học sinh tiểu học. (Trang 65 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)