Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng đa dạng san hô và đề xuất giải pháp bảo vệ tại khu vực Sơn Trà - Hải Vân Đà Nẵng (Trang 66 - 90)

5. Cấu trúc của luận văn

3.4.5. Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai

Các số liệu công bố gần đây cho thấy tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu, đặc biệt là đới bờ đang bị suy giảm, chất lượng môi trường ngày càng xấu đi, thiên tai ngày càng gia tăng về cường độ, quy mô. Giải pháp bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai được đề xuất gồm:

- Xây dựng các trạm quan trắc môi trường ở vịnh Đà Nẵng, hệ thống cảnh báo sự cố đặc biệt là tràn dầu.

- Xây dựng các công trình bảo vệ bờ biển, phòng chống xói lở và hệ thống mỏ hàn chống bồi tụ gây biến động luồng lạch ở cửa Sông Hàn, đồng thời thực hiện nạo vét, khai thông luồng lạch vào vịnh.

- Khôi phục và mở rộng diện tích các hệ sinh thái nhạy cảm như RNM, cỏ biển, san hô nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, bảo vệ bờ biển và hạn chế tác động tiêu cực từ

các hoạt động nhân sinh làm suy giảm chất lượng môi trường và cường hóa các tai biến tự nhiên.

- Phát triển và bảo vệ rừng nhằm ngăn chặn lũ lụt, lũ quét.

- Xây dựng các dự án quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải ở các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu đô thị, khu chế xuất ven biển.

- Xây dựng các chương trình, dự án ứng phó (dài hạn, ngắn hạn) với hiện tượng dâng cao mực nước biển.

Việc áp dụng đồng bộ các giải pháp nêu trên thì mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường khu vực Đà Nẵng sẽ từng bước được đáp ứng, tạo tiền đề quan trọng cho phát triển bền vững.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1- Chất lượng môi trường nước biển có thông số ở mức cho phép, tạo điều kiện thuận lợi cho san hô sinh trưởng & phát triển trong khu vực biển nghiên cứu.

2- Nghiên cứu ghi nhận 71 loài san hô tại 14 điểm rạn, trong đó 67 giống san hô cứng tạo rạn, 03 giống san hô mềm và 01 loài thủy tức san hô. Giống Acropora phổ biến nhất ở tất cả các vị trị khảo sát. Diện tích san hô sống ghi nhận 31,5 ha với độ phủ san hô sống trung bình là 23,06 %. Chất lượng san hô vùng ven bờ Đà Nẵng không còn tốt, nhiều nơi đã và đang bị suy giảm.

3-Một số yếu tố sinh thái tác động gây suy giảm độ phủ san hô được nghiên cứu xác định bao gồm (1) Các yếu tố vô sinh: bão, biến đổi khí hậu, dòng chảy từ lục địa, hoạt động của thủy triều và biến đổi nhiệt độ nước biển; (2) Các yếu tố hữu sinh: sao biển gai, cầu gai den, ốc nhỏ, các sinh vật đục lỗ, cá ăn polyp san hô; (3) Các tác động từ các hoạt động của con người: khai thác quá mức và không hợp lý, hoạt động du lịch và ô nhiễm môi trường nước biển, các hoạt động quy hoạch, phát triển vùng ven bờ.

4- Trên cơ sở các yếu tố tác động, nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ san hô, gồm các nhóm giải pháp về công tác quy hoạch, cơ chế - chính sách, áp dụng khoa học - công nghệ trong nghiên cứu và quả lý; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức cộng đồng, nâng cao năng lực nghiên cứu và quản lý; tăng cường bảo vệ môi trường và phòng tránh thiên tai.

2. Kiến nghị

- Tiếp tục các hoạt động nghiên cứu, đánh giá thêm một số nhân tố về tự nhiên - kinh tế - xã hội và tác động của con người đến RSH tại khu vực biển Sơn Trà – Hải Vân, Đà Nẵng.

- Áp dụng công nghệ phục hồi san hô đã được tiến hành ở các khu vực lân cận để thực hiện đối với RSH tại khu vực Sơn Trà – Hải Vân, Đà Nẵng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1] Hoàng Xuân Bền và cs (2015),“Hiện trạng, xu thế và khả năng phục hồi đa dạng sinh học rạn san hô ở vịnh Nha Trang”, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển 2015, 21(2), tr.176-187.

[2] Nguyễn Thanh Bình (2018), Quản lý và phát triển hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam, Tổng cục Thủy sản, Hà Nội.

[3] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015) QCVN 10-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển, Hà Nội

[4] Chi cục bảo vệ môi trường Tp.Đà Nẵng (2010), Công bố Báo cáo Hiện trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2010, Đà Nẵng.

[5] Phan Kiều Diễm và cs (2012), “Ứng dụng ảnh vệ tinh Quickbird xây dựng bản đồ phân bố rạn san hô năm 2010 xã Tam Hải , huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”, Hội thảo GIS Toàn quốc 2012 , tr.168-173.

[6] Phan Kim Hoàn và Võ Sĩ Tuấn (2010), “Đặc điểm quần xã san hô ở vùng biển ven bờ Phú Yên”, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển 2010, 17(5), tr.155-166.

[7] Nguyễn Chu Hồi và cs (1995), Báo cáo đề tài NCKH cấp quốc gia Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam.

[8] Ngô Huê (2020), “Cảng cá Thọ Quang: Nơi người dân sống chung với rác thải”, Báo Tài Nguyên và Môi trường, https://baotainguyenmoitruong.vn/cang-ca-tho- quang-noi-nguoi-dan-song-chung-voi-rac-thai-299252.html.

[9] Nguyễn Thị Bích Hường ( 2012), Ứng dụng viễn thám và GIS thành lập bản đồ chuyên đề phục vụ quản lý tổng hợp đới bờ tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Bản đồ, Trường Đại học khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia Hà Nội. [10] Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo đề tài KHCN cấp thành phố Nghiên cứu đánh

giá nguồn tài nguyên khí hậu, thuỷ văn tại các khu vực phục vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.

[11] Nguyễn Văn Long, Hoàng Xuân Bền (2006), Báo cáo đề tài KHCN cấp thành phố Điều tra nghiên cứu rạn san hô và các hệ thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân và Bán đảo Sơn Trà.

[12] Nguyễn Hào Quang, Lương Văn Thanh, Hồ Đình Duẩn (2015), “Nghiên cứu phân bố san hô ven đảo Lý Sơn bằng công nghệ GIS và Viễn thám”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(3), tr.264-272.

[13] Vũ Trung Tạng (2004), Sinh học và sinh thái học biển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

[14] Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia Hà Nội.

[15] Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 393/QĐ-TTg ngày 18-3-2020 về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

[16] Lê Văn Tính và Phan Trọng Huyến (2010), “Điều tra khảo sát rạn san hô ở vùng biển Phú Quốc, Kiên Giang”, Tạp chí Khoa học - Công nghệ thủy sản, 15(2), tr. 77- 81.

[17] Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội.

[18] Võ Sĩ Tuấn(2013), “Một số ghi nhận về suy thoái rạn san hô do tai biến thiên nhiên ở nam Việt Nam”, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển 2013, 19(4), tr.182-189

[19] Võ Sĩ Tuấn và cs (2008), Giám sát rạn san hô vùng biển ven bờ Việt Nam: 1994- 2007, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

[20] Võ Sĩ Tuấn và cs (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Tp. Hồ Chí Minh.

[21] Võ Sĩ Tuấn và cs (2014), “Hệ sinh thái rạn san hô vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa tình trạng và giải pháp quản lý”, Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển 2014, 20(3), tr.121 – 134.

[22] Võ Sĩ Tuấn và Nguyễn Huy Yết (2010), “San hô tạo rạn vùng biển Cồn Cỏ (tỉnh Quảng Trị)’’. Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển 2010, 17(4), tr.147-154.

[23] Hứa Thái Tuyền, Võ Sĩ Tuấn và cs (2015), “Tỷ lệ sống và tăng trường của san hô thử nghiệm phục hồi ở khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm – Quảng Nam”, Tuyển tập nghiên cứu Biển 2015, 21(1), tr.94-102.

[24] UBND thành phố Đà Nẵng (2007), Quyết định số 54/2007/QĐ-UBND ngày 13-9- 2007 về ban hành Quy định về quản lý, bảo tồn rạn san hô và các hệ sinh thái liên quan đến vùng biển từ hòn Chảo đến Nam Hải Vân và bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng [25] Nguyễn Thị Tường Vi (2017), Nguồn lợi cá trong các hệ sinh thái ở vùng biển ven

bờ Quảng Nam-Đà Nẵng, Luận án tiến sỹ khoa học, Viện hải dương học Nha Trang. Tài liệu tiếng Anh

[26] Burke L. and cs (2011), Reefs at Risk Revisited, World Resources Institute, Washington D.C.

[27] Burke L. and cs (2012), Reef at Risk Revisited in The Coral Triangle, World Resources Institute, Washington D.C.

[28] Cesar H.J.S. and cs (2003), “The Economics of Worldwide Coral Reef Degradation”, Cesar Environmental Economics Consulting, Arnhem, and WWF-Netherlands, Zeist, The Netherlands. 23pp.

[29] Costanza and cs (1997), “The value of the world’s ecosystem services and natural capital”, Nature 387, p.253–260.

[30] CULAOCHAMMPA (2014). Building Resilience in Hoi An city, Vietnam through the Cham Islands Marine Protected Area, Vietnam.

[31] Dominggus Samuel H.L.M.K. Awak and cs (2015), “Coral reef ecosystem monitoring using remote sensing data: case study in Owi Island, Biak, Papua”. Procedia Environmental Sciences 33, p.600 – 606

[32] Hoegh-Guldberg and cs (2007), “Coral reefs under rapid climate change and ocean acidification”, Science 318, p1737–1742.

[33] Kenchington, Hudson (1988), Coral Reef Management handbook, UNESCO, Jakarta, pp.321

[34] K. Venkataraman (2011), Coral Reefs in India, National Biodiversity Authority.

[35] Mark, Corinna Ravilious, and Edmund Green (2001), World Atlas of Coral Reefs, Publishing company University of California and UNEP/WCMC.

[36] McAllister, D.E. (1991), “What is the status of the world’s coral reef fishes?”, Sea Wind 5, p.14–18.

[37] McManus J.W. and L.A.B. Menez (2000), “Coral reef fishingand coral-algal phase shifts: implications for global reef status”, ICES Journal of Marine Science 75, p.572-578. [38] Mumby P.J. and cs (1997), “Coral reef habitat mapping: How much detail can remote

sensing provide?”, Marine Biology 130, p.193-202.

[39] Reaka-Kudla (1997), The gobal biodiversity of Coral Reef, The National Academy of Sciences.

[40] Sadovy Y.J. and cs (2003), “While stocks last: The live reef fod fish trade”, Asian Development Bank, p.146.

[41] Sale P.F. (1991), “Reef fish communities: open non-equlibrium system. In: The ecology of fishes on coral reefs(Sale P.F., eds.)”, Academic Press, p.564-598.

[42] Smith, C.L. (1978), “Coram reef fish communtities: a compromise view”, Enviroment and Biology of Fishes, p.108-128.

[43] Sweatman and cs (2001), Long-term Monnitoring of the Great Barrier Reef. Status Report 2001, Australian Institute of Marine Science, p.78.

[44] T.W.S. Warnasuriya and cs (2014), “Mapping of selected coral reefs in Southern, Sri Lanka using remote sensing methods”, Sri Lanka J. Aquat. Sci. (19), p.41-55.

[45] Vanderstraete T. And cs (2003), Remote sensing as a tool for bathymetric mapping of coral reefs in the Red Sea (Hurghada–Egypt), Belgium.

[46] Vo Si Tuan and cs (2005), Marine and coastal habitats of Nha Trang Bay Marine Protected Area, Reassessment 2002–2005, Vietnam Institute of Oceanography, Nha Trang.

[47] Vo S. T. and cs (2014), Ninh Hai waters (South Vietnam): a hotspot of reef corals in the Western South China Sea, Raffles Bulletin of Zoology (62), p.513-520.

[48] Veron JEN (2002), “New specis described in Coral of the World”, SPECIES, Australian institute of marine science, p.7-8.

[49] Wilkinson C. (2004), “Status of coral reef of the world”, Global Coral Reef Monitoring Netword and Reef and Rainforest Research Center, Australia, pp 5-6.

PHỤ LỤC

Hình: San hô mềm Sinularia sp. tại điểm rạn Hòn Sụp

Hình: San hô cứng sống dạng bàn Acropora sp. (trên cùng) và dạng phiến

Montipora sp. (dưới) tại điểm rạn Hòn Chảo

Hình: San hô cứng sống, dạng phiến Pavona sp và san hô cứng sống dạng bàn

Acropora sp tại điểm rạn Mũi Nghê

Hình: San hô cứng sống dạng bàn Acropora sp. (trên cùng) và dạng phiến

Montipora sp. (dưới) tại điểm rạn Bãi Bụt

Hình: Khảo sát với sự hỗ trợ của thợ lặn tại điểm rạn Bãi Bắc

Hình: Tác giả tiến hành đo độ sâu đáy bằng máy Hondex PS7FL

Hình: Tác giả ghi chép các thông tin khảo sát tại điểm rạn Mũi Nghê

Hình: Cùng nhóm nghiên cứu tiến hành thả phao đặt OTC

TRUONG D~I HQC SU PH~M DQc I,p - T\f do - Hanh phuc S6: ~t2JQD-DHSP Da Nfmg, ngay 09thang p ndm 2019

QUYETDINH

vi vi~c giao di tai va trach nhiem hmmg din lu,n van thac si

mtuTRUONG TRUONG D~I HQC SU P~M

Can cir Nghi dinh s6 32/CP ngay 04 thang 4 narn 1994 cua Chinh phu v~ viec thanh l~p Dai hoc Da Nang;

Can cir Thong nr s6 08/2014/TT-BGDDT ngay 20/3/2014 cua B<) GD&DT v~ viec ban hanh Quy ch~ t6 clnrc va hoat dong cua dai hoc vung va cac co sa giao due dai hoc thanh vien;

Can cir Quyet dinh s6 6950IQD-DHDN ngay 01112/2014 cua Giam d6c Dai hoc Da N~ng ban hanh Quy dinh nhiern vu, quyen han cua Dai hoc Da N~ng, cac co sa giao due dai hoc thanh vien va cac dan vi tf\lC thu<)c;

Can Cll Thong tu s6 15/2014/TT-BGDDT ngay 15/5/2014 eua B<) GD&DT v~ vi~c ban hanh Quy ch~ Dao t~o trinh d<)th~c sl;

Can Cll Quy~t dtnh s6 4569/QD-DHDN ngay 29/12/2017 cua Giam d6c D~i hQc Da N~ng v~ vi~c cong nh~n hQc vien cao hQc trung tuyen khoa 36;

Can Cll Quy~t dtnh 1060IQD-DHSP ngay 0111112016 cua Hi~u truang Truang D~i hQc Su ph~m - DHDN v~ vi~c ban hanh Quy dinh dao t~o trinh d<)th~c sl;

Xet d~ nghi cua Ban chu nhi~m Khoa Sinh- Moi truangv~ vi~c ra Quy~t dtnh giao d~ tai va trach nhi~m huang d~n lu~n van th~c sl;

Xet d~ nghi cua ong Truang Phong Dao t~o, QUYETDINH:

Diiu 1: Giao cho hQc vien Trinh Vi~t Duc, nganh Sinh thai hqc, khoa 35,

thgc hi~n dS tai lu~n van Danh gia hi~n tr,ng da d,ng san ho va di xuit giai phap bao v~ t,i khu V\fC Son Tra - Hai Van, Da Ning, duai sg huang d~n cua TS. Kiiu Thi Kinh, TrlfO'ng D,i hqc Slf ph,m - D,i hqc Da Ning.

Diiu 2: HQc vien cao hQc va nguai huang d~n co ten a Di~u 1 duqc huang cac quySn lqi va thgc hi~n nhi~m V\ldung thea Quy ch~ dao t~o trinh d<)th~c SI do B<) Giao d\lc va Dao t~o ban hanh va Quy dtnh v~ dao t~o trinh d<) th~c sl

eua TruangD~i hQc Su ph~m- D~i hQc Da N~ng.

Diiu 3: Cac ong (ba) Truang Phong T6 chuc - Hanh chinh, Dao t~o, K~ ho~ch -

Tfli ehinh, Khoa Sinh - Moi truang, nguai huang d~n lu~n van va hQC vien eo ten tren can Cll Quy~t dinh thi hanh. ~ .

Nui nh~n:

- Nhu Di~u 3; - LUll: VT. D<'10t~o.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ và tên học viên: TRỊNH VIỆT ĐỨC

Ngành: Sinh thái học Khóa: 35

Tên đề tài luận văn: Đánh giá hiện trạng đa dạng san hô và đề xuất giải pháp bảo vệ tại khu vực Sơn Trà – Hải Vân, Đà Nẵng

Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Thị Kính Ngày bảo vệ luận văn: 11/7/2020

Sau khi tiếp thu ý kiến của Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 11/7/2020, chúng tôi giải trình một số nội dung sau:

1.Những điểm đã bổ sung, sửa chữa:

Sau khi nghe góp ý của các thành viên trong Hội đồng bảo vệ luận văn, đặc biệt là phần góp ý của các phản biện và được sự hướng dẫn của TS. Kiều Thị Kính, tôi đã nghiêm túc tiếp thu và sửa chữa theo những yêu cầu của Hội đồng, cụ thể:

- Đã viết lại phần mục tiêu đề tài, phần kết luận đảm bảo theo yêu cầu của Hội đồng.

- Đã đề xuất các giải pháp cụ thể sát với điều kiện địa phương.

- Đã đưa danh mục 71 loài san hô từ phần phụ lục vào nội dung kết quả. - Thống nhất cách trích dẫn tài liệu tham khảo và in nghiên tên giống – loài. - Đã giải thích rõ hơn về các phương pháp nghiên cứu và phương pháp thu mẫu. - Đã sửa các lỗi chính tả và lỗi văn bản trong luận văn.

2. Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) bởi những lý do sau: (không có)

TRUONG D~I HQC SU PH~M DQcI~p - T1}'do - H~nh phuc

S6:31!:>/QD-DHSP Da Nang, ngayd_tthang 6 nam 2020

QVYETDJNH

v~vi~c thanh l~p HQi dAng cham lu~n van thac si

nreu TRUONG TRUONG D~I HQC SU PH~M

Can cz,cNghi dinh s6321CP ngay 041411994 cua Chinh phu vt viec thanh ldp

f)gi hoc osNang;

Can cu Thong tu s6 08120141TT-BGDDT ngay 201312014 cua B(J Gido due

vaDao tao vt viec ban hanh'Quy chi t6 chuc va hoat dong cua dai hoc vung va cac co

sogiao due dai hoc thanb vien;

Can etc Quyit dinh s6 6950IQD-f)HDN ngay 0111212014 cua Giam a6c

Dai hoc Da Ndng ban hanh. Quy dinn nhiem V1;l,quyen han cua Dai hoc f)a Nftng,

cdc co sa giao due dai hoc thanh vien va cac don vi true thuoc;

Can ctr Thong tu s6 15120141TT-BGDDT ngay 1515/2014 cua B(j Giao d1;lC

vaf)ao tgo vi vi¢c ban hanh Quy chi f)ao tgo trinh a(Jthgc sf;

Can cu Quyit ainh s6 1060IQf)-DHSP ngay 01111/2016 cua Hi¢u truong

Truong Dgi h9C Su phgm-f)HDN vt vi¢cBan hanh Quy ilinh aao tgo trinh a(j thgc sf;

Xlit at nght cua ong Truong Phong Dao tgo.

QUYETDJNH:

Di~u 1:Thanh l~p H(>id6ng chllrnlu~n van th(;lcSI cua hQc vien Trjnh Vi~t Dtfc, I&p K35.STH, nganh Sinh thai hQCv~ d~ tai Danh gia hi~n tr~ng da d~ng

san ho va d~ xu~t giai phap bao v~ t~i khu V1}'CSon Tra - Hai Van,

g6rn cac thanhvien co tentrongdanhsachkern theo.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng đa dạng san hô và đề xuất giải pháp bảo vệ tại khu vực Sơn Trà - Hải Vân Đà Nẵng (Trang 66 - 90)