9. Cấu trỳc luận văn
2.2. Phõn loại bài tập phần động lực học vật rắn
2.2.1. Mục tiờu
Dựa trờn cơ sở lý luận về bài tập vật lý và mục đớch của đề tài, tỏc giả xõy dựng hệ thống bài tập nhằm nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG vật lý thuộc kiến thức chương “Động lực học vật rắn" thụng qua cỏc mục tiờu về kiến thức và kỹnăng sau đõy:
Mục tiờu về kiến thức và kỹ năng
Nhận biết Hiểu và vận dụng Vận dụng linh hoạt và sỏng tạo -Biết cỏch xỏc định vị trớ của
vật rắn trong chuyển động quay quanh một trục cố định. -Nhớ và hiểu được ý nghĩa của cỏc đại lượng trong cỏc cụng thức, phương trỡnh động học và động lực học vật rắn -Nhớ được cỏc cụng thứctớnh momen quỏn tớnh, động lượng và momen động lượng của một vật rắn đối với một trục. -Nhớ và hiểu được cỏc đại lượng trong cỏc cụng thức động năng quay và động năng trong chuyển động thẳng. -Nắm được cỏc dạng năng lượng của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay.
-Vận dụng cỏc cụng thức và phương trỡnh động học và động lực học vật rắn tớnh cỏc đại lượng đặc trưng trong cỏc bài tập cơ bản. -Vận dụng được phương trỡnh cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định để giải cỏc bài tập cơ bản về momen quỏn tớnh.
-Vận dụng được định luật bảo toàn momen động lượng xỏc định động lượng và momen động lượng của vật rắn trong chuyển động quay.
-Giải được cỏc bài tập về động năng độ biến thiờn động năng, năng lượng và sự biến đổi năng lượng của vật rắn trong chuyển động quay, trong chuyển động vừa chuyển động quay vừa chuyển động tịnh tiến. - Cú khả năng phõn tớch,tổnghợp và vận dụng linh hoạt cỏc cụng thức toỏn học, kiếnthức lớ thuyết vào mỗi trường hợp khỏc nhaucủabài toỏn tổng hợp và nõng cao. -Vận dụng một cỏch sỏng tạo giải thớchnhữnghiện tượng vậtlớ trong cỏc bài toỏn cũng như trongcuộc sống.
Trờn cơ sở mục tiờu về việc xõy dựng hệ thống và phương phỏp giải bài tập phần “động lực học vật rắn”, kết hợp với thực tiễn đề thi HSG cỏc cấp của thành phố Hà Nội cho phần kiến thức động lực học vật rắn (đề thi chỉ ra cỏc bài tập tự luận). Với thời gian cú hạn trong cụng tỏc bồi dưỡng HSG cho nội dung kiến thức của một chương. Trong khuụn khổ của luận văn tỏc giả xõy dựng một hệ thống bài tập và phương phỏp giải gồm 4 chủ đề, trong mỗi chủ đề tỏc giả lại phõn tớch thành cỏc dạng bài tập theo phương thức giải và cỏc điều kện của đề
bài. Với hệ thống bài tập cơ bản tỏc giả chỉ đưa ra phương phỏp giải chung cho
từng dạng rồi đưa ra một số vớ dụ điển hỡnh. Với hệ thống bài tập tổng hợp nõng cao, tỏc giả lựa chọn 5 bài tập mang tớnh tổng hợp và thực tiễn cao mà học sinh thường gặp, trong mỗi bài toỏn vớ dụ đều cú sự phõn tớch cho từng bước một cỏch cụ thể, khoa học để tỡm ra lời giải của bài toỏn. Với hệ thống bài tập tự giải tỏc giả lựa chọn 15 bài toỏn cơ bản và 15 bài toỏn tổng hợp nõng cao, mỗi bài toỏn đều cú đỏp số để học sinh tự kiểm tra.
2.2.2. Phõn tớch cỏc hệ thống bài tập
* Hệ thống bài tập cơ bản
Cỏc bài tập cơ bản phần lớn HS cú thể tự lực giải sau khi đó học xong lớ thuyết hoặc chỉ cần sự gợi ý nhỏ của giỏo viờn là cỏc HS cú thể giải quết được.
Nhưng để giỳp HS nắm vững phương phỏp và rốn kỹ năng tư duy giải cỏc bài tập vật lý thỡ hệ thống và phương phỏp giả cỏc bài tập cơ bản là cơ sở để cỏc HS phõn
tớch và tỡm lời giải cho cỏc bài tập cú nội dung tổng hợp và nõng cao, qua đú rốn
luyện kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết vào bài tập, kĩ năng phõn tớch, tổng hợp, so sỏnh, tớnh toỏn và nhận xột kết quả bài toỏn. Với sự cố gắng của HS
cựng với sự hướng dẫn khoa học, phự hợp của GV sẽ phỏt huy được tớnh tớch cực và tự lực học tập của HS trong cỏc giờ luyện giải bài tập. Cỏc bài tập cơ bản được hệ thống húa, phõn loại và biểu diễn qua sơ đồ sau:
* Hệ thống bài tập tổng hợp nõng cao
Dựa vào mục tiờu nõng cao kiến thức, rốn luyện cỏc kỹ năng bồi dưỡng
HSG... Tỏc giả lựa chọn một hệ thống bài tập tổng hợp nõng cao. Những bài tập
tổng hợp này cú liờn quan đến nhiều hiện tượng vật lớ mà cỏc em đó được học, do đú khi giải bài tập cỏc emphải biết phõn tớch kĩ hiện tượng xảy ra trong bài
rồi vận dụng cỏc kiến thức tương ứng để giải. Qua đú rốn cho học sinh khả năng phõn tớch, tổnghợp và vận dụng linh hoạtcỏc cụng thức toỏn học, kiếnthức vật lớ vào mỗi trường hợp khỏc nhau của bài toỏn. Cỏc bài tập này cú nội dung phong phỳ và thực tế, đú là cơ sở để giỳp cỏc em giải thớch nhữnghiện tượng vật lớ tươngtự trongcuộc sống,hoặc giỳp cho chớnh bản thõn cỏc em trong quỏ trỡnh luyện tập thể dục thể thao và ứng dụng trong kĩ thuậtkhi cỏc em tham gia
laođộng sản xuất.
* Hệ thống bài tập tự giải
Với mục đớch phỏt huy tớnh tự giỏc, tự lực của học sinh sau mỗi giờ lờn lớp. Hệ thống bài tập tự giải giỳp học sinh vận dụng cỏc phương phỏp giải mà GV đó hướng dẫn vào cỏc bài tập khỏc nhau, đồng thời HS sẽ được rốn luyện thờm cỏc kỹ năng giải bài tập, nõng cao kiến thức cho mỗi nội dung lớ thuyết. Qua đú cũng đỏnh giỏ được hiệu quả của phương phỏp mà tỏc giả đó lựa chọn....