Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 112 - 120)

Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4. Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sƣ phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lý cỏc số liệu, tỏc giả rỳt ra một số nhận xột sau:

1. HS ở cỏc lớp TN nắm kiến thức chắc và sõu hơn, biểu hiện ở khả năng vận dụng kiến thức lý thuyết tốt hơn, nắm được phương phỏp giải và vận dụng một cỏch khoa học trong việc giải cỏc bài toỏn. Kết quả kiểm tra cho thấy ở nhúm TN điểm trung bỡnh cao hơn ở nhúm ĐC.

2. Tỉ lệ HS đạt điểm khỏ giỏi ở cỏc nhúm thực nghiệm cao hơn và tỉ lệ HS yếu kộm và trung bỡnh của cỏc nhúm TN thấp hơn nhúm ĐC.

3. Đồ thị đường cỏc lũy tớch về tỉ lệ học sinh đạt dưới điếm Xi của nhúm TN luụn nằm về bờn phải và phớa dưới đồ thị cỏc đường lũy tớch tương ứng của nhúm ĐC,điều đú chứng tỏ kết quả học tập của nhúm thực nghiệm tốt hơn nhúm ĐC. Về hệ số biến thiờn V của cỏc nhúm TN cũng nhỏ hơn cỏc nhúm ĐC, điều đú chứng tỏ mức độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh cộng của cỏc nhúm TN nhỏ hơn, nghĩa là chất lượng của cỏc nhúm TN đồng đều hơn, ổn định hơn so với cỏc nhúm ĐC.

Trờn cơ sở đú, cú thể kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống cỏc bài tập và

phương phỏp giải cỏc bài tập vật lớ trong quỏ trỡnh bồi dưỡng HSG cho HS lớp TN đó mang lại hiệu quả cao; HS thu nhận kiến thức chắc chắc và sõu hơn; khả năng vận dụng lý thuyết vào bài tập tốt hơn và cũng khẳng định được HS đó phỏt triển được năng lực nhận thức và năng lực tư duy vật lớ...

Sau quỏ trỡnh tổ chức TNSP, bờn cạnh cỏc kết quả nờu ở trờn, cỏc GV dạy TN đều thống nhất ý kiến: nội dung của đề tài đó giỳp họ cú một hệ thống bài tập đảm bảo tớnh logic khoa học về nội dung kiến thức, rất thuận lợi cho GV trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý.

Kết luận chƣơng 3

Sau khi tổ chức cỏc lớp thực nghiệm sư phạm, qua quỏ trỡnh theo dừi, phõn tớch và đỏnh giỏ cỏc kết quả thu được, tỏc giả đưa ra một số nhận xột sau đõy:

Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi theo nội dung đó soạn thảo trong luận văn này đó gúp phần kớch thớch hứng thỳ học tập của học sinh, giỳp học sinh nõng cao nhận thức về những kiến thức khú trong phần động lực học vật rắn. Phương phỏp đỳng đắn và sự hỗ trợ kịp thời của GV đó giỳp HS học tập đạt hiệu quả cao, phỏt huy được tớnh tự lực và tiếp thu kiến thức một cỏch vững chắc.

Cỏc kết quả thực nghiệm đó khẳng định rằng, hệ thống bài tập và phương phỏp giải do tỏc giả xõy dựng đó gúp phần nõng cao đỏng kể chất lượng bồi dưỡng HSG phần động lực học vật rắn thuộc chương trỡnh vật lớ lớp 12nõng cao

ở trường THPT Nguyễn Du. HS khụng những nắm vững kiến thức cơ bản, mà cũn được tỡm hiểu sõu hơn cỏc kiến thức nõng cao và vận dụng một cỏch linh hoạt cỏc kiến thức đú.

Nhỡn chung hệ thống bài tập và phương phỏp giải cỏc bài tập phần động lực học vật rắn đó xõy dựng là rất khả thi. Nếu xõy dựng được hệ thống và phương phỏp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trỡnh vật lớ lớp 12 nõng cao, đỳng trỡnh độ, và trọng tõm, kết hợp với phương phỏp bồi dưỡng đỳng hướng của giỏo viờn sẽ nõng cao hiệu quả trong việc

đào tạo và bồi dưỡng HSG mụn vật lớ.

Tuy nhiờn vỡ thời gian thực nghiệm cú giới hạn nờn đề tài chỉ minh chứng trong một phạm vi hẹp. Để đề tài đạt được thành cụng trong phạm vi rộng hơn cần phải cú những yờu cầu cao hơn, cụ thể: Cần phải tiến hành thực nghiệm trờn nhiều đối tượng HS mang tớnh “đại trà” hơn, đồng thời tiến hành ở nhiều cơ sở hơn để điều chỉnh, bổ sung hệ thống bài tập sao cho phự hợp và đạt hiệu quả cao hơn trong quỏ trỡnh bồi dưỡng học sinh giỏi.

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn này, tỏc giả đó giải quyết được những vấn đề sau đõy:

1. Bước đầu đó xõy dựng được hệ thống bài tập và định hướng phương phỏp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chương trỡnh vật lớ lớp 12 nõng cao THPT nhằm bồi dưỡng HSG.

2. Việc sử dụng hệ thống bài tập đó được soạn thảo cho phần động lực học vật rắn để bồi dưỡng HSG khụng những đem lại hiệu quả trong việc nõng cao kiến thức cho HS mà cũn phỏt triển được khả năng tư duy, từ đú phỏt huy được năng lực giải quyết một số vấn đề nõng cao trong chương trỡnh bồi dưỡng HSG.

3. Quỏ trỡnh thực nghiệm sư phạm đó chứng tỏ được tớnh khả thi của hệ thống bài tập đó soạn thảo.

Do điều kiện thời gian hạn chế nờn chỳng tụi chỉ thực nghiệm sư phạm trờn số lượng học sinh cú hạn. Vỡ vậy, việc đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng của hệ thống bài tập đó xõy dựng chưa mang tớnh khỏi quỏt. Chỳng tụi sẽ tiếp tục tiến hành thử nghiệm trờn nhiều cơ sở để hoàn chỉnh hệ thống bài tập sao cho cú thể

ỏp dụng một cỏch thụng dụng cho cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức cho HSG mụn

vật lớ.

Rất mong cỏc đồng nghiệp đúng gúp ý kiến về nội dung cho hệ thống bài tập mà chỳng tụi đề xuất, để tỏc giả tiếp tục hoàn thiện thờm về những ý tưởng của mỡnh. Hy vọng rằng sau luận văn này tỏc giả sẽ tớch lũy thờm kinh nghiệm để cú thể xõy dựng hệ thống bài tập thuộc những chương khỏc trong chương trỡnh vật lớ THPT gúp phần làm phong phỳ kho tài liệu đồng thời nõng cao hiệu quả bồi dưỡng HSG hằng năm ở trường THPT Nguyễn Du núi riờng và cỏc trường THPT trong thành phố Hà Nội núi chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2005). Lu t Gi o dục. NXB Tư phỏp.

2.BộGiỏodục Đào tạo(2008). Tàiliệu bi dư ng giỏo viờn thc

hiệnchươngtrỡnh sỏch giỏo khoal p 12- Mụn V tlớ, NXB Giỏodục.

3. Bựi Quang Hõn, Nguyễn Duy Hiền, Nguyễn Tuyến (2006).Gi i to n v trắc nghiệm V t lớ 12 Nõng cao. NXBGiỏo dục.

4. Dƣơng Trọng Bỏi (2003). Chuyờn đ bồi dư ng h c sinh gi i v t lớ trung h c phổ thụng. NXB Giỏo dục.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu to n quốc l n thứ X.NXB Chớnh trị Quốc gia.

6. Đảng cộng sản Việt Nam. Nghị quyết TW 4 khúa VII, Nghị quyết TW 2

khúa VIII..NXB Chớnh trị Quốc gia.

7. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phỏch (2009). Dạy h c b i t p v t lớ ở trường THPT. NXBĐại học Sư Phạm, Hà Nội.

8.ĐoànNgcCăn -ĐặngThanh Hải -Vũ ĐỡnhTuý (2008). Bài t p ch n l c V tlớ 12, NXB Giỏodục.

9. Nguyễn Đức Thõm, Nguyễn Ngọc Hƣng (2001). Tổ chức hoạt động nh n thức cho h c sinh trong dạy h c V t lớ ở trường phổ thụng. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Thõm (Chủ biờn), Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuõn Quế (2003). Phương ph p dạy h c v t lớ ở trường Trung h c phổ thụng. Nhà

xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Chớ (2006). C c căn cứ lớ lu n v thực tiễn lựa ch n phương ph p dạy h c. Viện chiến lược và chương trỡnh giỏo dục.

12. Nguyễn Thanh Hải (2006). Cõu h i trắc nghiệm v b i t p tự lu n v t lớ 12. NXBGiỏo dục.

13. Nguyn Ngọc Bảo (1995), Phỏt triển tớnh tớch cc, tự lc của học

sinh trong quỏ trỡnhdạy học.BộGiỏodụcvà Đào Tạo-VụGV.

14. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tớnh (2009).

15. Nguyễn ThếKhụi - VũThanhKhiết- Nguyễn Đức Hiệp- Nguyễn

Ngọc Hƣng - Nguyễn Đức Thõm - PhmĐỡnh Thiết-Vũ ĐỡnhTuý - Phạm

Quý(2008). V tlớ 12 Nõng cao, NXB Giỏodục.

16. Nguyễn Thế Phƣơng (2008). B i t p trắc nghiệm v t l 12 chương

trỡnh nõng cao. NXB Giỏo dục.

17.Phạm Hữu Tũng (2007).Dạy h c v t lớ ở trường phổ thụng theo định hư ng ph t triển hoạt động h c tớch cực, tự chủ, s ng tạo v tư duy khoa h c.

NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18. Phạm Văn Thiều (2001). Một số vấn đ nõng cao trong v t lớ trung h c phổ thụng. NXB Giỏo dục.

19. Vũ Văn Hựng (Chủ biờn), Nguyễn Đức Hiệp, Lờ Cao Phan (2010).

Động lực h c v t rắn dao động v súng cơ. NXB Giỏo dục.

Cỏc trang web

1. http://mspil.net.vn/, trang web phỏt huy tiềm năng sỏng tạo của

Microsoft Viờt Nam và Trung tõm cụng nghệ thụng tin – Bộ giỏo dục và đào tạo.

2.http://www.nc.uk.net/gt/,trang web thụng tin về giỏo dục và hướng dẫn

dạy cho học sinh giỏi và học sinh tài năng của Anh Quốc.

3.http://atl.edu.net.vn/, trang web dạy và học tớch cực của dự ỏn Việt – Bỉ nõng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng giỏo viờn.

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU... 1

1.Lớ do chọn đề tài... 5

2. Mục tiờu nghiờn cứu... 6

3. Đối tƣợng nghiờn cứu... 7

4. Giả thuyết khoa học... 7

5. Nhiệm vụ nghiờn cứu... 7

6. Giới hạn của đề tài... 8

7. Phƣơng phỏp nghiờn cứu... 8

8. Những đúng gúp của luận văn... 8

9. Cấu trỳc luận văn... 9

Chƣơng 1... 10

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƢƠNG TRèNH VẬT Lí 12 NÂNG CAO... 10

NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI... 10

1.1. Cơ sở lý luận... 10

1.1.1 Vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi... 10

1.1.2. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lớ ở trường trung học phổ thụng... 13

1.1.3. Một số vấn đề lý luận về bài tập vật lớ trong dạy học ở trường THPT16 1.1.4. Một số vấn đề về phương phỏp dạy học bài tập vật lớ ở trường THPT21 1.2. Cơ sở thực tiễn... 31

1.2.1. Tỡm hiểu nội dung kiến thức vật lớ trong cỏc kỡ thi học sinh giỏi cấp Thành phố... 31

1.2.2. Một vài nhận xột về thực tế cụng tỏc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lớ ở ba trường THPT của huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội... 32

1.2.3. Vấn đề sử dụng bài tập trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi vật lớ

THPT... 35

Chƣơng 2... 41

XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN THUỘC CHƢƠNG TRèNH VẬT LÍ LỚP 12 NÂNG CAO THPT, NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI... 41

2.1. Nội dung kiến thức chƣơng "Động lực học vật rắn"... 41

2.1.1. Vị trớ và tầm quan trọng của chương "Động lực học vật rắn"... 41

2.1.2.Cấutrỳc ni dung ca chƣơngĐộng lc hcvậtrn... 42

2.1.3. Phõn tớch nội dung kiến thức chương "Động lực học vật rắn".... 44

2.2. Phõn loại bài tập phần động lực học vật rắn... 54

2.2.1. Mục tiờu... 54

2.2.2. Phõn tớch cỏc hệ thống bài tập... 55

2.3. Xõy dựng hệ thống và phƣơng phỏp giải bài tập phần động lực học vật rắn thuộc chƣơng trỡnh vật lý lớp 12 nõng cao THPT nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi... 57

2.3.1. Hệ thống và phƣơng phỏp giải cỏc bài tập cơ bản:... 57

2.3.2. Hệ thống và phƣơng phỏp giải bài tập tổng hợp nõng cao... 80

Kết luận chƣơng II... 97

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM... 98

3.1. Mục đớch, nhiệm vụ, đối tƣợng và phƣơng phỏp của thực nghiệm sƣ phạm... 98

3.1.1. Mục đớch của thực nghiệm sư phạm (TNSP)... 98

3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm... 98

3.1.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm... 99

3.2. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm... 100

3.2.1. Thời điểm thực nghiệm:... 100

3.3. Kết quả và xử lớ kết quả... 100

3.3.1. Xõy dựng tiờu chớ để đỏnh giỏ... 100

3.3.2. Phõn tớch cỏc kết quả về mặt định tớnh... 101

3.3.3. Phõn tớch cỏc kết quả về mặt định lượng... 102

3.4. Đỏnh giỏ chung về thực nghiệm sƣ phạm... 112

Kết luận chƣơng 3... 114

KẾT LUẬN... 115

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống và phương pháp giải bài tập chương động lực học vật rắn thuộc chương trình vật lý lớp 12 nâng cao nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi (Trang 112 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)