THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 30 - 35)

2 1 Thuận lợi: Giáo viên chủ động thời gian ôn tập cho học sinh khối 12 Đa số

học sinh chọn mơn thi đều có nền tảng kiến thức cơ bản tốt Kỹ năng giải bài toán cơ bản đã thuần thục Chính vì vậy, giáo viên có thể định hướng ơn tập hướng dẫn và rèn kĩ năng giải bài tốn khó cho học sinh

2 2 Khó khăn: Áp lực kì thi quốc gia căng thẳng, học sinh phải thi trong thời

gian ngắn và phải thi cùng lúc ba môn trong một buổi thi Việc nắm vững kiến thức cơ bản và vận dụng để giải bài tốn khó là có một khoảng thời gian rèn luyện Hơn nữa, bài tốn khó thường ở dạng tổng hợp kiến thức hay các bài tốn biện luận mà học sinh khơng thể loại suy đáp án dễ dàng được

III GIẢI PHÁP

Nghiên cứu đề thi tuyển sinh Đại học Cao đẳng hay các đề thi quốc gia 2014- 2015-2016 nhận thấy bài tốn khó este thường tập trung vào hai dạng cơ bản:

3 1 Dạng 1: Bài tốn đốt cháy tổng hợp về este

- Giáo viên có thể phân tích hướng dẫn HS định hướng giải bài toán bằng sơ đồ Chuyển dữ liệu đề bài cho về mol Sử sụng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố kết hợp phương pháp trung bình để giải nhanh bài tốn

- Học sinh phải trang bị thật tốt kiến thức cơ bản về tính chất của este và một số hợp chất hữu cơ khác Nắm vững phương trình cháy tổng quát cũng như mối quan hệ giữa các chất trong phản ứng Sau đây, là 2 ví dụ dạng bài tốn:

Ví dụ 1: (Đề QG 2016): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl

propionat, metyl axetat và 2 hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O Nếu cho 0,33 mol X vào dung dich Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là:

Định hướng giải bài toán: 0,33 mol hh X C3H6O2 a mol Cn H 2 n 2 2 k + 1,27 mol O2 (0,33- a) mol CO2 b mol H2O 0,8 mol + ? mol Br2 Giải:

- Định luật BTNT(O) ta có: 2a+ 1,27 2 = 2b+ 0,8 1 b = nCO 2 = a + 0,87 > n H 2O

- Vì este cháy ( nCO 2 = n H 2O ) nên sự trên lệch về số mol CO2 và H2O là do 2HC gây nên Dựa vào mối quan hệ của phương trình phản ứng cháy, ta có:

nX = nH 2O nCO 2 1 k ( k số lk ) 0,33 – a = a   0,87   0,8 k 1  (0,33 –a) k – 0,33 + a = a + 0, 07 (0,33 –a) k = 0,4 = nBr2 Vây, chọn đáp án A

Ví dụ 2: (Đề QG 2016): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Xgồm andehyt

malonic, andehyt acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0 1 M, thu được dung dịch Y(giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phịng hóa) Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được

A 4,32 gam C 7,56 gam C 7,56 gam

Định hướng giải bài toán:

B 10,80 gam D 8,10 gam D 8,10 gam

m (g) hh X

OHC-CH2-CHO(C3H4O2) a mol

CH2 =CH-CHO (C3H4O) b mol + 0,095 mol O2 CO

2 0,09 mol

?g Ag

CxHyO2 0,015 mol

+ 0,015 mol NaOH

H2O 0,06 mol

OHC-CH2-CHO + ddAgNO3/NH3 (dư) Dd Y CH2 =CH-CHO

?

Giải:

- Định luật BTNT(O): 2a + b + 0,015 2 + 0,095 2 = 0,09 2 + 0,06 2a + b = 0,02 (1) C4H8O2

Nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở các trường trung học phổ thông

- Định luật BTNT(C): 3a + 3b + 0,015 x = 0,09 a + b + 0,005x = 0,03 (2) - Định luật BTNT(H): 4a + 4b + 0,015 y = 0,06 2 a + b + 0,005y = 0,04 (3) Từ (2) và (3)  3

4  Chọn x =3 và y =4

Công thức este: C3H4O2 (HCOO-CH=CH2)

Thay x =3 rồi Giải hệ (1) và (2) ta được : a = 0,005 và b =0,01

Khối lượng Ag là: 108 (0,005 4 + 0,01 2 + 0,015 4) = 10,8g Chọn đáp án B

3 2 Dạng 2: Bài toán thủy phân este đơn chức

- Giáo viên cung cấp những kiến thức cơ bản cần nắm về phản ứng thủy phân của este đơn chức, đặc biệt là este phenyl(RCOOC6H5), este vinyl (RCOO-CH=CH2) Giáo viên có thể kết hợp phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo toàn mol nguyên tố, phương pháp trung bình để phân tích và định hướng để học sinh giải nhanh bài toán

- Học sinh nắm vững kiến thức cơ bản về phản ứng thủy phân của este đơn chức

Lưu ý: về tỷ lệ mol của NaOH (hay KOH) với este để dự đốn cơng thức cấu tạo của

este Học sinh cũng thật sự cẩn thận khi phân tích về dữ kiện chất rắn (có thể có NaOH hay KOH dư) Vận dụng tốt các phương pháp bảo tồn để giải nhanh bài tốn

Sau đây là 2 ví dụ dạng bài tốn:

Ví dụ 1: Hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X,Y (MX< MY) Đun nóng 12,5g hỗn hợp A với lượng ddNaOH vừa đủ thu được 7,6g hỗn hợp ancol B, đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14đvC và hỗn hợp hai muối Z Đốt cháy 7,6g B thu được 7,84 lít CO2

(đktc) và 9g H2O Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp A lần lượt là:

A 39,2% B 40,8% C 59,2% D 66,67%

Định hướng giải bài tốn:

Giải: Vì nH 2O nCO 2 ancol B no, đơn chức C 0,5 0,350,35  2,33

C2H5OH 0,1mol

C3H7OH 0,05mol

Giả thiết: X, Y là đồng đẳng ta có thể đặt công thức chung 2 este: R'COO R

- Định luật BTKL: 12,5 + 0,15 40 = 7,6 + mZ mZ = 10,9g MZ = 72,67

 R' =5,67

 Hai muối của Z phải có HCOONa

- Trường hợp 1:

12,5 g hh A

H

 NaOHC2H5OH 0,1mol C3H7OH 0,05mol Ta có: 74 0,1 + 0,05(R’+87) = 12,5 R’ = 15 (R’ là CH3) - Trường hợp 2: 12,5 g hh A B H H Ta có: 88 0,1 + 0,05(R’+73) =12,5 R’ = 1 (R’ là H) khơng hợp lí Vậy, % khối lượng X trong hỗn hợp A là: 74 0,1 100

12,5  59,2%

Ví dụ 2 (Đề QG 2015): Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là

A 0,82 gam B 0,68 gam C 2,72 gam D 3,40 gam

Định hướng giải bài tốn:

Phân tích lý thuyết khẳng định CTCT của C8H8O2 có thể có là: CH3COOC6H5 và C6H5COOCH3 hay HCOOCH2-C6H5 và CH3COOC6H5

Có thể xét từng trường hợp sau: - Trường hợp 1:

2a+b =0,06 Giải hệ phương trình:

Khối lượng Z > 4,7 (loại) - Trường hợp 2: a + b = 0,05 2a+b =0,06  a = 0,01 và b =0,04 Giải hệ phương trình: Khối lượng Z = 4,7 (nhận) a + b = 0,05  a = 0,01 và b =0,04 HCOOC2H5 X 0,1 mol R 'COOC3 7 Y 0,05 mol  B

HCOOC3H7 X 0,1 mol NaOHC2H5OH 0,1mol

Nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở các trường trung học phổ thông

Vậy, khối lượng của CH3COONa là: 0,01 82 =0,82g Chọn đáp án A

IV KẾT QUẢ

Mặc dù kết quả đạt được của hai năm học qua chưa cao, số học sinh đạt điểm trên 8 cịn ít Song, việc sử dụng sơ đồ phân tích và định hướng học sinh giải đã đem lại kết quả thật khả quan Đa số học sinh tích cực theo dõi, phân tích đề, kỹ năng phân tích và sử dụng phương pháp giải nhanh trên sơ đồ được nâng cao rõ rệt Kỹ năng nhìn nhận và vận dụng tốt phương pháp giải nhanh bài toán từng bước được cải thiện

V KẾT LUẬN

Trong việc thực hiện đổi mới căn bản toàn diện về giáo dục: việc dạy và học luôn lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chỉ góp phần định hướng cách học cho trị Vì vậy việc sử dụng sơ đồ giải tốn cũng có thể xem là kích thích sự sáng tạo khi học sinh giải quyết một bài tốn khó Việc tóm tắt đề bằng sơ đồ khơng những đem lại hiệu quả trong việc tiết kiệm thời gian đọc đi đọc lại đề nhiều lần mà qua đó học sinh có thể lựa chọn nhanh phương pháp phù hợp để giải quyết bài toán Trên đây chỉ là kinh nghiệm nhỏ của riêng tôi khi định hướng giúp học sinh có thể giải được bài tốn khó bằng sơ đồ Việc thực hiện bài viết có thể cịn nhiều chỗ sai sót Nội dung giải pháp có thể cịn nhiều chỗ chưa thỏa đáng Rất mong q Thầy Cơ đóng góp thêm để giúp tơi có thêm kinh nghiệm trong thời gian tới Xin chân thành cảm ơn!

KINH NGHIỆM GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ AMIN, AMINOAXIT –HĨA HỌC 12 HĨA HỌC 12

Tổ Hóa – CN Tr ường THPT Văn Ngọc Chính

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong bộ mơn Hóa học, việc phân loại các dạng bài tập và lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau, nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh dễ hiểu bài, từ đó các em sẽ u thích mơn học

Qua thực tế giảng dạy ở một số lớp 12, tôi nhận thấy nhiều em học sinh vẫn cịn rất lúng túng hoặc khơng biết cách giải các bài tập về chương amin – amino axit – protein Các em không biết cách nhận dạng, phân loại bài tập và thường sử dụng cách giải truyền thống là viết và tính tốn theo phương trình hố học, nên mất rất nhiều thời gian để giải quyết một bài toán

Bên cạnh đó, theo yêu cầu đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh trong một thời gian rất ngắn phải làm xong một bài tập Vì vậy, học sinh phải nắm vững kiến thức và vận dụng một cách nhuần nhuyễn, linh hoạt để trong thời gian ngắn nhất tìm ra đáp án của bài tốn nhưng đa số các em thường giải một bài tốn Hóa học rất dài dịng, nặng nề về mặt tốn học, thậm chí khơng giải được vì bài tốn q nhiều ẩn số Do đó nếu được giáo viên hướng dẫn cách nhận dạng, phân loại và lựa chọn phương pháp giải phù hợp sẽ giúp các em tiết kiệm thời gian, tìm ra đáp án nhanh chóng, giải được nhiều dạng bài tập hơn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w