Thực trạng của vấn đề

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 68 - 71)

Tốn thủy phân peptit hay đốt cháy peptit ln là dạng tốn khó nhưng trong sách giáo khoa hóa học 12 cho rất ít bài tập dạng này, tuy nhiên trong các đề thi tốt nghiệp thì lại cho những dạng tốn này, do đó gây ra khơng ít khó khăn cho người dạy cũng như người học Tuy nhiên nếu nắm được bản chất của phản ứng cũng như phương pháp giải chúng ta có thể giải quyết được các bài tốn trên Dưới đây là hai dạng toán cơ bản của bài tập về peptit

Dạng 1: Toán thủy phân peptit Phương pháp giải

Bước 1: Đặt công thức tổng quát cho peptit:

Nếu peptit được tạo thành từ amino axit có một nhóm H2N và một nhóm COOH : [H2N-R-COOH]n(1-n)H2O

Bước 2: Viết phương trình phản ứng:

-Trong môi trường axit và bazơ nhưng không đưa mơi trường vào phương trình phản ứng

[H2N-R-COOH]n(1-n)H2O + (n-1)H2O



- Khi đun nóng trong mơi trường axit (VD: HCl)

[H2N-R-COOH]n(1-n)H2O + (n-1)H2O + nHCl → nClH3N-R-COOH - Khi đun nóng trong mơi trường bazơ (VD: NaOH)

[H2N-R-COOH]n(1-n)H2O + nNaOH → n H2N-R-COONa + H2O

- Thủy phân khơng hồn tồn: Đặt X= [H2N-R-COOH]n

[X]n(1-n)H2O  [X]a(1-a)H2O + [X]b(1-b)H2O + …+

[X] (với a,b, < n)

Bước 3: Dựa vào phương trình thủy phân, dữ kiện đề bài giải bài tốn Một số định luật cơ bản:

- Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành

- Định luật bảo toàn mol gốc α-amino axit: Số mol gốc α-amino axit trước và sau phản ứng ln ln được bảo tồn

MỘT SỐ BÀI TẬP THỦY PHÂN PEPTIT

Bài tập 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alanin tạo thành, thủy phân hồn tồn trong

mơi trường axit thu được 16,02 gam alanin duy nhất X thuộc loại

A đipeptit B tripeptit C hexapeptit D pentapeptit Giải : Giải : [Ala]n(1-n)H2O + (n-1)H2O (71n+ 18) 13,32 g  nAla 89n 16,02 g Từ pt ta có: n = 6 Dự phòng: fb com/TaiHo123doc net

Bài tập 2: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được hỗn hợp

gồm: 28,48 gam Ala; 32 gam Ala-Ala; 27,72gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là

A 66,44 B 81,54 C 90,6 D 111,74

Giải:

Đặt x là số mol tetrapeptit; Áp dụng định luật bảo toàn gốc Ala ta có:

4x = 1 28,48/89 + 2 32/160 + 3 27,72/231 →x = 0,27 mol → m = 81,54 (chọn B)

Bài tập 3: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X ( được tạo nên từ 2 α-

amino axit có cơng thức dạng H2N-CxHy-COOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối Giá trị của m là

A 6,35 B 7,25 C 8,25 D 5,06

Giải:

[H2N-CxHy-COOH]3(-2)H2O + 3NaOH → 3[H2N-CxHy-COONa] + H2O

1mol 3mol 3mol 1mol

Áp dụng phương pháp tăng- giảm khối lượng ta có Số mol tripeptit = 6,38   4,34

(40 318)  0,02 mol

[H2N-CxHy-COOH]3(-2)H2O +2H2O +3HCl → nClH3N-CxHy-COOH

0,02 0,04 0,06

Nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở các trường trung học phổ thơng

Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mmuối= 7,25 g ( chọn B)

Dạng 2: Toán đốt cháy peptit Phương pháp giải

Bước 1: Đặt công thức tổng quát cho peptit:

Nếu peptit no, đơn chức, mạch hở được tạo thành từ amino axit có một nhóm H2N và một nhóm COOH : [CaH2a+1O2N]n(1-n)H2O (n là số gốc α-amino axit cấu tạo nên peptit)

Bước 2: Viết và cân bằng phản ứng cháy

[CaH2a+1O2N]n(1-n)H2O + (3a n-1,5n)/2 O2→a nCO2 + (2a n-n+2) H2O + n/2 N2

Bước 3: Dựa vào phương trình, dữ kiện đề bài đề bài giải bài toán MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỐT CHÁY PEPTIT

Bài tập 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch ở Y điều được tạo ra từ amino axit no,

mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vơi trong dư thì thu được m gam kết tủa Xác định giá trị của m

Giải:

Đặt cơng thức của X: [CaH2a+1O2N]2(-1)H2O; Y: [CaH2a+1O2N]3(-2)H2O Phương trình đốt cháy Y:

Dự phòng: fb com/TaiHo123doc net

0,1 0,3a (6a-1)0,05

Từ pt và dữ kiện đề bài ta có: 0,3a 44 + (6a-1)0,05 18 = 54,9 → a= 3 Phương trình đốt cháy X:

[CaH2a+1O2N]2(-1)H2O + (6a-3)/2 O  2aCO2 + (4a-1)/2H2O + 3/2 N2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

Áp dụng định luật bảo tồn ngun tố C ta có: nCaCO3 1, 2 mol mCaCO3 = 120 (g) (chọn B)

III Kết luận

Việc đưa bài tập peptit vào đề thi tuy có mới lạ nhưng nếu biết phân dạng và biết phương pháp giải, học sinh vẫn có thể giải tốt Thực tế giảng dạy cho thấy có nhiều em giải tốt dạng bài tập này

Tải bản FULL (137 trang): https://bit ly/3Di4J6E

SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ELECTRON TRONG BÀITỐN TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3, TOÁN TRẮC NGHIỆM VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HNO3,

H2SO4 ĐẶC

Trường THPT Hoàng Diệu

I MỤC ĐÍCH

- Trong số các phương pháp được sử dụng để giải bài tốn hóa học thì phương pháp bảo tồn electron có một vai trị rất lớn Nó giúp cho học sinh giải nhanh những bài tốn hóa học có nhiều chất tham gia phản ứng, các phản ứng hóa học xảy ra phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình

- Bài tốn hóa học về phản ứng của kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc chiếm một số lượng lớn kiến thức trong chương trình hóa học phổ thơng, các phản ứng hóa học xảy ra đều là phản ứng oxi hóa – khử Việc sử dụng kiến thức về bảo toàn electron sẽ giúp cho học sinh giải nhanh hầu hết các bài tốn trắc nghiệm có liên quan đến nội dung này

- Phương pháp bảo toàn electron được thực hiện dựa trên nguyên tắc tổng số electron mà chất khử cho bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận; hay nói cách khác tổng độ tăng số oxi hóa của chất khử bằng tổng độ giảm số oxi hóa của chất oxi hóa Đặc biệt với những phản ứng hóa học xảy ra phức tạp, nhiều giai đoạn, nhiều quá trình ta chỉ cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa ban đầu và cuối của ngun tố mà khơng cần quan tâm đến các quá trình biến đổi trung gian

II NỘI DUNG

1 Các chú ý khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron

- Khi giải bài tập bằng phương pháp bảo toàn electron ta cần phảixác định đầy đủ,

chính xác chất khử và chất oxi hóa; trạng thái số oxi hóa của chất khử, chất oxi hóa trước và sau phản ứng; không cần quan tâm đến trạng thái oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các q trình trung gian

- Nếu có nhiều chất oxi hóa và nhiều chất khử cùng tham gia trong bài tốn, ta cần tìm tổng số mol electron nhận và tổng số mol electron nhường rồi mới cân bằng

- Cần kết hợp với các phương pháp bảo toàn khối lượng, bảo tồn ngun tố để giải bài tốn

- Ion NO3- trong mơi trường axit H+ thể hiện tính oxi hóa như HNO3

2 Phân loại

a) Phương pháp thăng bằng electron

Nguyên tắc: Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng (nhiều chất phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số mol electron mà chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà chất oxi hóa nhận

b) Phương pháp ion - electron

- Phương pháp này dùng để giải nhanh nhiều bài tốn khó mà nếu giải bằng phương pháp thơng thường thì rất mất thời gian thậm chí bế tắc

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w