Lani nB xit glutami cC Lysi nD Glyxin

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 64 - 67)

II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Aminoaxit

A lani nB xit glutami cC Lysi nD Glyxin

Giải:

Công thức thực nghiệm của Z: C: H: O: N = 0,06: 0,14: 0,04: 0,02 Công thức của Z là: C3H7O2N với số mol =0,02 mol

X + 2H2O → 2Y + Z

0,04 0,04 0,02

Dễ có MY = 75 Y là Glyxin

Câu 6: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 :3 Thủy

phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13 Giá trị của m là

A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47

Giải: Theo bài ra hỗn hợp X chỉ được tạo nên từ Ala và Val

Gọi số gốc α- amino axit trong X lần lượt là n3, n1, n2 ta có a ( n1 + n2 + 3n3) = 0,23 mol

Vì n3, n1, n2 là những số nguyên dương nên 0,23 phải chia hết cho a Vậy a = 0,01 Vì n3 + n1 +n2 < 16 nên n3 > 3 ta có thể lấy các giá trị phù hợp như:

 n3 = 5 ; n2 = 4 ; n1 = 4

Bảo tồn khối lượng ta có: X + H2O → Ala + Val Trong đó số mol của nước = 0,01 ( 23-5) = 0,18

Vậy m = 19,19 gam

Câu 7: (Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2010): Đipeptit mạch hở X và mạch hở Y đều

được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vơi trong dư thì thu được m gam kết tủa Giá trị của m là

A 45 B 120 C 30 D 60

Công thức của X: [CaH2a+1O2N]2-1H2O và Y: [CaH2a+1O2N]3-2H2O

PT cháy Y: [CaH2a+1O2N]2-1H2O + O2→ 3aCO2 + (6a-1)/2H2O + 3/2N2

0,1 0,3a 0,05(6a-1)

Ta có: 0,3a 44 + 0,05(6a-1)18 = 54,9→ a= 3

PT cháy X: [CaH2a+1O2N]3-2H2O+ O2 → 6CO2 → 6CaCO3 → m=120→ đáp án B

0,2 1,2 1,2

Câu 8: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoacid

no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g) Nếu đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?

A 2,8 B 1,8 C 1,875 D 3,375

Giải:

Rõ ràng X,Y đều sinh ra do Aminoacid có CT CnH2n+1O2N

Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng là: C3nH6n – 1O4N3(X), C4nH8n – 2O5N4(Y) Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2 0,1mol 3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2 0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol Ta có: mH2O và mCO2 = 0,3[44 n + 18 (3n-0,5)] = 36 3 n = 2 Phản ứng cháy Y:

C4nH8n – 2 O5N4 + pO2 4nCO2 + (4n-1)H2O + N2

0,2mol 0,2 p 0,8n (0,8n -0,2)

Áp dụng BT nguyên tố Oxi:

0,2 5 + 0,2 2p = 0,8 2 2 +(0,8 2 -0,2) p = 9 nO2 = 9 x 0,2 = 1,8 (mol)

Câu 9 Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α –

amino axit có cùng cơng thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối Giá trị của m là

A 6,53 B 7,25 C 5,06 D 8,25 Giải: X + 3NaOH 3a → Muối + H2O a

Bảo tồn khối lượng ta có a = 0,02 mol

X + 3HCl +2H2O → Muối

Khối lượng muối = 4,34 + 3 0,02 36,5 +2 18 0,02 = 7,25 gam

Câu 10: amino axit X có cơng thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm

Nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở các trường trung học phổ thông

NaOH 1M và KOH 3M thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối Phần trăm khối lượng của nitơ trong X:

A 11,966% C 9,524% C 9,524%

B 10,526% D 10,687% D 10,687% Giải:

Theo đề ta có: K+ 3a, Na+ a, SO42- 0,1, H2NR(COO-)2 0,1 Bảo tồn điện tích: a = 0,1

0 1 3 39 +0,1 23 + 0,1 96 + 0,1 ( R + 44 2 + 16) = 35,7 => R = 27 % của N = 10,526%

Câu 11: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và

alanin Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44% Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là

A 2:3 B 3:7 C 3:2 D 7:3

Giải:

Dễ có MX =217 và MY = 288

Phản ứng thủy phân: X +3NaOH Y + 4NaOH

→ →

Muối + H2O Muối + H2O

217a 40 3a 18a 288b 40 4b 18b 36,34

a 0,06 b 0,04

Vậy tỷ lệ a: b = 3:2

Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm

hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm - COOH) Đốt cháy tồn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,255 mol O2, chỉ thu được N2, H2O và 0,22 mol CO2 Giá trị của m là

A 6,34 B 7,78 C 8,62 D 7,18

Giải:

Đốt cháy hỗn hợp X ta có phương trình

CnH2n+1O2N + O2→ nCO2 + (n+0,5) H2O + ½ N2

a 0,255 0,22 0,22 + 0,5a

Bảo tồn oxi ta có a = 0,1 mol => n 2,2

Vậy M + 4H2O → 5X

0,08 0,1



Vậy m = 0,22 12 + 0,1 14 + 0,1 32 +0,27 2 – 0,08 18 = 6,34 gam

Câu 13: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly;

10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10 Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa học ở các trường trung học phổ thông 55 (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(71 trang)
w