Câu 16: (THPTQG – 2015) Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x
mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2 Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4 Giá trị của m là
A 396,6 B 340,8 C 409,2 D 399,4
Câu 17: (THPQG – 2016) Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch
NaOH dư, thu được m gam muối Giá trị của m là
A 18,6 B 16,8 C 20,8 D 22,6
Câu 18: (THPTQG – 2016) Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol
tương ứng là 2:3:4 Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bẳng 12 Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3 Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít khí O2 (đktc) Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao chất lượng dạy và học mơn hóa học ở các trường trung học phổ thông
A 26 B 30 C 31 D 28
Câu 19: (Đề minh họa – 2017) Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y,
tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thốt ra Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP PEPTIT VÀ PROTEIN
Tổ CM Hóa – Sinh Trường THPT Huỳnh Hữu Nghĩa
I ĐẶT VẤN ĐỀ
- Như chúng ta đã biết để giải nhanh được một bài tốn hố học tính theo phương trình hố học thì bước đầu tiên học sinh phải viết được chính xác phương trình hố học rồi mới tính đến việc làm tới các bước tiếp theo và nếu viết phương trình sai thì việc tính tốn của học sinh trở nên vơ nghĩa
- Đối với dạng bài tập thủy phân peptit và protein thì để viết được phương trình hố học chính xác, học sinh phải hiểu được bản chất của phản ứng nghĩa là phản ứng diễn ra trong điều kiện nào, có sự tham gia của mơi trường hay khơng Điều khó đối với học sinh là phải biết xác định xem phản ứng thủy phân xảy ra thì tạo ra những sản phẩm nào, từ đó mới viết được phương trình hố học chính xác
- Mặt khác kỹ năng giải tốn hố học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lý thuyết, nắm vững các kiến thức về tính chất hố học của chất, biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập Học sinh phải hình thành được một mơ hình giải tốn, các bước để giải một bài tốn, kèm theo đó là phải hình thành ở học sinh thói quen phân tích đề bài và định hướng được cách làm đây là một kỹ năng rất quan trọng đối với việc giải một bài tốn hóa học Do đó, để hình thành được kỹ năng giải nhanh bài tập thủy phân peptit và protein thì ngồi việc giúp học sinh nắm được bản chất của phản ứng thì giáo viên phải hình thành cho học sinh một phương pháp giải nhanh bên cạnh đó rèn luyện cho học sinh tư duy định hướng khi đứng trước một bài tốn và khả năng phân tích đề bài
- Chính vì vậy việc cung cấp cho học sinh các phương pháp giải nhanh bài tập thủy phân peptit và protein để giúp học sinh định hướng đúng, xử lý nhanh khi làm bài tập về peptit và protein là điều rất cần thiết, nó giúp học sinh có tư duy khoa học khi học tập hố học nói riêng và các mơn học khác nói chung nhằm nâng cao chất lượng dạy học
- Kiến thức về amino axit, peptit, protein là những kiến thức mới lạ đối với học sinh, vì vậy đa số học sinh sợ học lý thuyết cũng như làm bài tập về phần này
- Đây cũng là một trong những kiến thức khá khó đối với giáo viên, vì nó u cầu mỗi giáo viên ghi nhớ khá nhiều, đồng thời hệ thống kiến thức lại rất rộng
- Trong một phạm vi rất hẹp tơi xin trình bày một chun đề về peptit- protein để giúp học sinh có thể đơn giản hóa các bài tập về peptit thường gặp trong đề thi đại học