3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phòng
3.3.2.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của ruồi E. balteatus trong điều kiện phịng thí nghiệm.
Tiến hành điều tra thành phần ruồi ăn rệp họ Syrphidae ngoài đồng theo phương pháp điều tra ngẫu nhiên thu thập ruồi ăn rệp và rệp xơ trắng.
Thu bắt ruồi E. balteatus trưởng th nh từ ngo i đồng bằng vợt, thả
v o hộp nhựa có đục lỗ mang về phịng. Sau đó, thả v o lồng lưới có cây ký chủ tương ứng (cây mía - giống VĐ94-128) v có rệp sống như ngo i thiên nhiên. Thức ăn bổ sung cho ruồi trưởng th nh l dung dịch mật ong 10%. Hàng ngày theo dõi, khi có trứng ruồi trên lá, tiến hành cắt những lá có trứng ruồi rồi đặt vào hộp nuôi sâu. Trong hộp có giấy lọc để ẩm, ở cuống lá có quấn bơng tẩm ướt để giữ cho lá tươi. Khoảng 2 ngày thay lá một lần.
Theo dõi thời gian trứng nở qua các ngày. Sau khi trứng nở tiến hành nuôi theo phương pháp cá thể, cho từng ấu trùng non v o hộp nuôi sâu (n=30). Trong mỗi hộp ni sâu có giấy lọc để ẩm, lá mía và rệp. Theo dõi tiếp thời gian phát dục của ấu trùng v thời gian phát dục của nhộng. Khi nhộng vũ hóa trưởng th nh, chọn những cá thể vũ hóa cùng ng y, ghép đơi, thả v o lồng lưới có cây ký chủ, rệp và thức ăn bổ sung là dung dịch mật ong 10%. Tiếp tục theo dõi thời gian phát dục các pha của ruồi ăn rệp để xác định vòng đời và đời của chúng. Tiến hành 2 đợt thí nghiệm, mỗi đợt thí nghiệm tiến hành ni 30 cá thể ruồi. ở mỗi pha phát dục chúng tôi tiến h nh đo đếm kích thước, quan sát mơ tả m u sắc, hình thái.
Chỉ tiêu theo dõi: thời gian phát dục (ngày) từng pha, vòng đời, đời, sức đẻ trứng, tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ vũ hoá của ruồi E. balteatus
3.3.2.2 Phương pháp xác định khả năng ăn của ruồi E. balteatus trong điều kiện phịng thí nghiệm
hợp với thử sức ăn của ấu trùng. Mỗi đợt thí nghiệm ni 30 cá thể. Mỗi hộp ni sâu có 50 rệp xơ trắng (tuổi 1, 2) vào lúc 8giờ hàng ngày, đếm số rệp còn lại trên lá, sau đó tiếp tục thay lá và thả 50 rệp vào. Theo dõi đến khi ấu trùng vào nhộng.
Chỉ tiêu theo dõi: khả năng ăn rệp (con/ngày) của ấu trùng, ghi nhận nhiệt độ, ẩm độ cho tới khi kết thúc thí nghiệm.
3.3.2.3 Phương pháp xác định hiệu lực của thuốc BVTV đối với rệp xơ trắng hại mía C.lanigera trong phịng thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí với 5 cơng thức khác nhau mỗi công thức được nhắc lại 3 lần (4 loại thuốc, 1 đối chứng, công thức đối chứng phun nước lã).
Phương pháp tiến hành: Phun thuốc trực tiếp, ở mỗi công thức dùng 3 hộp nhựa, trong hộp có lá mía tươi đặt 10 cá thể rệp tuổi 3-4, lá được đặt trên giấy thấm nước giữ ẩm. Dùng bình phun cầm tay phun thuốc vừa ướt lá (pha thuốc theo nồng độ thí nghiệm trên đồng ruộng). Đếm số lượng rệp sống ở mỗi công thức để xác định hiệu lực của thuốc sau 1giờ, 6giờ, 12giờ, 18giờ, 24giờ, 48giờ xử lý và ghi chép số liệu vào bảng số liệu gốc, tính hiệu lực thuốc theo công thức Abbort.
3.3.2.4 Phương pháp xác định ảnh hưởng của thuốc BVTV đến ruồi E. balteatus trong phịng thí nghiệm
- Thí nghiệm được tiến hành theo phương pháp của Hassan (1985) [37]. (dẫn theo Lê Thị Kim Oanh (2003)[9].
Nhúng lá mía vào dung dịch thuốc đã pha theo nồng độ khuyến cáo của từng loại trong 5 giây (đối chứng được nhúng trong nước lã). Để lá khô tự nhiên, sau đó cắt lá đặt vào đĩa petri sao cho lá phủ kín mặt đáy của đĩa. Thả vào mỗi đĩa 10 ấu trùng tuổi 3 và thí nghiệm nhắc lại 3 lần. Theo dõi và xác định tỷ lệ chết sau 1h, 6 h, 12h, 18h, 24h.
Mức độ ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến thiên địch được xác định bằng công thức Abbort. Cấp độc của các loại thuốc đối với thiên địch được đánh giá theo phân cấp của tổ chức đấu tranh sinh học Quốc tế (IOBC, 1985) [31].
Cấp 4 (thuốc ít độc): Tỷ lệ giảm quần thể < 50%
Cấp 3 (thuốc độc nhẹ): Tỷ lệ giảm quần thể 50% - <80% Cấp 2 (Thuốc độc trung bình): Tỷ lệ giảm quần thể 80 - 99% Cấp 1 (thuốc độc cao): Tỷ lệ giảm quần thể > 99%