Đặc tính sinh vật học của ruồi E.balteatus ăn rệp xơ trắng

Một phần của tài liệu 26277 (Trang 70 - 73)

Từ kết quả ở bảng 4.10 chúng tơi nhận thấy Trên ruộng mía tại nơng

4.5.2 Đặc tính sinh vật học của ruồi E.balteatus ăn rệp xơ trắng

* Tập tính của ruồi E. balteatus ăn rệp xơ trắng ở các pha phát dục

Ruồi E. balteatus thuộc biến thái hồn tồn, q trình sinh trưởng phát triển trải qua 4 pha phát dục: trứng, sâu non (dòi), nhộng và trưởng thành.

- Pha trứng: Trứng của ruồi E. balteatus được đẻ rải rác, ở nằm ngang

trên bề mặt lá mía. Trứng được đẻ bên cạnh hoặc lên trên tập đo n rệp. Thời gian phát dục của trứng ngắn từ 1- 3 ngày. Ngoài tự nhiên trứng thường dễ bị một số lồi cơn trùng khác gây hại (ong ký sinh).

- Pha sâu non (dòi) : Trứng của ruồi sau khi trải qua giai đoạn phát triển phơi thai đã hình thành cơ thể sâu non hồn chỉnh. Trứng sắp nở có thể quan sát thấy cơ thể sâu non qua vỏ trứng. Sâu non dùng móc miệng chọc rách vỏ trứng chui ra ngoài, lúc này cơ thể rất nhỏ bé, chúng thường bị khuất trong những đám rệp xơ trắng đơng đúc.

Đặc điểm của dịi: dịi mới nở ra sau 3 giờ đã đi tìm con mồi, chúng rất linh hoạt, di chuyển liên tục để kiếm thức ăn, nó có thể di chuyển lên trên hoặc xuống dưới mặt lá để kiếm mồi. Khả năng tìm vật mồi của ấu trùng khá chính xác. Khi bắt gặp rệp, ấu trùng dùng móc ở miệng chọc thủng da rệp lưng rệp, hút dịch để lại xác rệp. Chúng tôi quan sát thấy ấu trùng thường nhấc bổng con mồi lên trong khi ăn và thích ăn rệp xơ trắng tuổi 2 hơn rệp tuổi 1. Dòi tuổi lớn tiêu diệt con mồi nhanh hơn dịi tuổi nhỏ. Pha sâu non có 3 tuổi, trải qua 2 lần lột xác. Dòi sợ ánh sáng trực xạ, chúng luôn chui xuống mặt dưới lá.

Quan sát dòi non lột xác thấy, dòi nằm im một chỗ, miệng tiết ra chất dính màu trắng trong dính chặt vào lá cây, dùng mấu cuối đuôi làm giác bám chắc vào lá để lấy sức đẩy rút lớp xác ra khỏi cơ thể để lại một lớp xác rất mỏng màu trắng trên mặt lá.

Trước khi v o nhộng sức ăn của ấu trùng giảm dần rồi ngừng ăn, đồng thời có tiết dịch ở mặt bụng dịch màu đen, đặc, dính.

- Pha nhộng: dịi thường hố nhộng ở mặt dưới lá. Nhộng tiết ra một chất dính để dính vào lá cây. Lớp biểu bì của dịi tuổi 3 biến đổi thành vỏ cứng bao bọc lấy nhộng. Khi mới vào nhộng có màu giống ấu trùng, có 2 vạch đen ngang trên lưng. Khi gần vũ hóa thì m u nhộng đậm dần lên, sau đó ngả sang màu nâu nhạt cùng với sự mất dần đi của các vạch và có thể nhìn thấy cơ thể trưởng thành qua lớp vỏ nhộng.

- Pha ruồi trưởng th nh: trưởng th nh vũ hóa v o buổi sáng, hoạt động mạnh vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, vào những ngày nắng ráo, những ngày âm u hiếm gặp. Khi mới thoát ra khỏi vỏ nhộng cơ thể còn yếu, chưa hoạt động ngay. Sau một v i phút, trưởng th nh bắt đầu bò đi, cánh vẫn còn co xếp trên bụng, lúc này bụng vẫn còn co lại. Trưởng thành bài tiết ra chất dịch có màu vàng nhạt, dính. Sau vài giờ cơ thể trưởng thành cứng cáp hơn, màu cơ thể đậm dần lên nhưng chưa bay được. Trưởng th nh có xu tính với ánh sáng nên thường bay hướng lên phía nắp hộp. Ngoài đồng, trưởng th nh bay chậm, thấp.

* Thời gian phát dục của loài ruồi ăn rệp xơ trắng E. balteatus

Thí nghiệm được tiến hành 2 đợt ni, với số lượng là 30 cá thể, thức ăn là rệp xơ trắng tuổi 1, 2 thức ăn bổ sung là mật ong 10% trong điều kiện phịng thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.12.

Qua bảng 4.12 chúng tôi nhận thấy rằng:

* Kết quả đợt nuôi 1 (20/4 - 26/5)với điều kiện nhiệt độ trung bình 25,30C và ẩm độ 82,5 % ruồi có thời gian phát dục ở các pha như sau: Pha trứng: 1 - 3 ngày, trung bình 2,35 ± 0,203 ngày. Pha ấu trùng: 4,5 - 8 ngày, trung bình 7,4 ± 0,266 ngày. Pha nhộng: 7 - 9 ngày, trung bình 8,45 ± 0,24 ngày. Thời gian để ruồi trưởng thành đẻ quả trứng đầu tiên là 1,5 - 3 ngày.

trung bình 1,87  0,202 ngày. Thời gian sống của trưởng thành là 6 - 10 ngày, trung bình 8,55 ± 0,378 ngày.

Vịng đời của ruồi E. balteatus ở nhiệt độ 25,30

C và ẩm độ 82,5% kéo dài trung bình 20,07  0,543ngày, trong khi đời của một cá thể kéo dài trung bình 28,62  0,759 ngày.

* Kết quả đợt nuôi 2 (ngày 02/06 - 09/07) với điều kiện nhiệt độ trung bình 27,80C và ẩm độ 77,6% ruồi có thời gian phát dục ở các pha như sau: Pha trứng: 1 - 3 ngày, trung bình 2,18 ± 0,205 ngày. Pha ấu trùng: 4 - 8 ngày, trung bình 6,98 ± 0,345 ngày. Pha nhộng: 6 - 8 ngày, trung bình 7,87 ±0,147 ngày. Thời gian để ruồi trưởng thành đẻ quả trứng đầu tiên là 1 - 3 ngày, trung bình 1,75 ± 0,207 ngày. Thời gian sống của trưởng thành là 5 - 8 ngày, trung bình 7,28 ± 0 ,248 ngày.

Vịng đời của ruồi E. balteatus ở nhiệt độ 27,80C và ẩm độ 77,6% kéo dài trung bình 18,7 ± 0,617 ngày, trong khi đời của một cá thể kéo dài trung bình 25,93 ± 0,75 ngày.

Qua 2 đợt ni ruồi E. balteatus trong phịng thí nghiệm chúng tơi nhận thấy rằng:

- Trong điều kiện nhiệt độ cao, thức ăn đầy đủ thì tốc độ phát dục ở các pha nhanh, do đó vịng đời ngắn; cịn ở điều kiện nhiệt độ thấp thì tốc độ phát dục ở các pha lâu do đó vịng đời dài hơn.

- Ruồi E. balteatus có vịng đời ngắn (khoảng 18,7 – 20,07 ngày).

Thời gian phát dục tứng pha dao động: -Pha trứng 2,18 – 2,35 ngày -Pha ấu trùng 6,98 – 7,4 ngày - Pha nhộng 7,87 – 8,45 ngày

- Pha trưởng thành 7,28 – 8,55 ngày.

Vòng đời ngắn là yếu tố rất quan trọng trong việc sử dụng ruồi bắt mồi là nhân tố bảo vệ thực vật, sử dụng trong việc khống chế số lượng rệp.

Bảng 4.12. Thời gian phát triển các pha của ruồi E. balteatus khi được nuôi bằng rệp xơ trắng (C. lanigera) ở điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm Thời gian các pha phát dục của ruồi E. balteatus (ngày)

Đợt nuôi 1 Đợt nuôi 2 Pha phát dục Tối đa Tối thiểu Trung bình Tối đa Tối thiểu TB ± Se Trứng 3 1 2,35 ± 0,203 3 1 2,18 ± 0,205 ấu trùng 8 4,5 7,4 ± 0,266 8 4 6,98 ± 0,345 Nhộng 9 7 8,45 ± 0,24 8 6 7,87 ±0,147 Trưởng thành 10 6 8,55 ± 0,378 8 5 7,28 ± 0 ,248 TT trước đẻ 3 1,5 1,87  0,202 3 1 1,75 ± 0,207 Vòng đời 24 16 20,07  0,543 22 12 18,7 ± 0,617 Đời 34 20 28,62  0,759 29 17 25,93 ± 0,75 Nhiệt độ TB (oC) 25,3  27,8  Ẩm độ TB (%) 82,5  77,6  Ghi chú: n=30 cá thể

Một phần của tài liệu 26277 (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)