Thành phần thiên địch sâu hại mía tại nơng trường Sao Vàng Thọ Xuân Thanh Hoá vụ Xuân hè năm

Một phần của tài liệu 26277 (Trang 44 - 46)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2 Thành phần thiên địch sâu hại mía tại nơng trường Sao Vàng Thọ Xuân Thanh Hoá vụ Xuân hè năm

Thọ Xuân -Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

Trong mỗi hệ sinh thái có những nhóm thiên địch nhất định giữ vai trị quan trọng trong điều hồ số lượng sâu hại. Cùng với mỗi loại cây trồng này có cả một tập đồn sâu hại và VSV sống trên đó, đi kèm theo với nó là một tập đồn thiên địch thích nghi riêng với những cơn trùng và VSV gây hại đó.

Thiên địch của sâu hại có vai trị rất quan trọng trong việc điều hoà số lượng chủng quần dịch hại cây trồng, có thể nói thiên địch có liên quan chặt chẽ đến thành phần và mật độ sâu hại trên ruộng mía.

Những năm gần đây biện pháp sinh học sử dụng các lồi sinh vật có ích hay thiên địch diệt trừ côn trùng gây hại cây trồng đã trở thành một lĩnh vực nghiên cứu rộng và là thành tố rất quan trọng của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp. Trong khuôn khổ của đề tài này, chúng tôi chủ yếu đi sâu tìm hiểu thành phần, vai trị khống chế số lượng rệp xơ trắng hại mía của các lồi kẻ thù tự nhiên, từ đó đề xuất biện pháp duy trì, bảo vệ, nhân ni và khích lệ chúng trong tự nhiên.

Trong thời gian tiến hành đề tài tại vùng trồng mía thuộc nơng trường Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009 , cùng với việc điều tra thành phần sâu hại trên ruộng mía, chúng tơi đã tìm hiểu và điều tra thành phần và mức độ phổ biến của thiên địch của chúng. Kết quả thu được tất cả 26 loài, thuộc 8 bộ, 14 họ. Số liệu được trình bày ở bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 chúng tôi thấy:

Bộ cánh cứng (Coleoptera) gồm 13 loài chiếm 50% Bộ 2 cánh (Diptera) gồm 3 loài chiếm 11,5% Bộ cánh nửa (Hemiptera) gồm 2 loài chiếm 7,7%

Bộ nhện lớn ( Aranea) gồm 2 loài chiếm 7,7%

Bộ cánh màng (Hymenoptera)gồm 2 loài chiếm 7,7% Bộ cánh da (Dermaptera)gồm 2 loài chiếm 7,7% Bộ cánh mạch (Neuroptera)gồm 1 loài chiếm 3,8% Bộ cánh thẳng(Orthoptera) gồm 1 lồi chiếm 3,8%

Qua q trình điều tra theo dõi và thu thập mẫu chúng tôi thấy họ bọ rùa (Coccinellidea) và ruồi ăn rệp họ Syrphidea xuất hiện nhiều nhất ngay từ khi giai đoạn cây con đến khi kết thúc điều tra. Trong đó họ bọ rùa có bọ rùa đỏ (Micrapis discolor Fabr) chúng tôi bắt gặp khá nhiều trên đồng ruộng, chúng có mặt từ tháng 1 đến hết tháng 6 kết thúc đợt điều tra vẫn thấy chúng ở ruộng mía, mật độ tăng dần.

Bọ rùa 2 mảng đỏ (Lemnia biplagiata Swartz) và 13 chấm (Synonycha

grandis Thunberg) chúng tôi bắt gặp từ tháng 2 trở đi đến tháng 6 vẫn thấy chúng trên ruộng mật độ tăng dần. Còn các lồi bọ rùa cịn lại ít bắt gặp.

Trong họ ruồi ăn rệp Syrphidea chúng tôi bắt gặp 3 loài: Episyrphus balteata DeGeer, Syrphus ribesii Linne, Ischiodon scutellaris Fabricius. Trong đó ruồi Episyrphus balteata DeGeer bắt gặp phổ biến nhất trên đồng

ruộng, chúng có mặt từ cuối tháng 1 trở đi, mật độ tăng dần và đạt cao nhất vào giai đoạn mía vươn lóng. Ruồi Syrphus ribesii Linne bắt gặp phổ biến hơn ruồi Ischiodon scutellaris Fabricius chúng tôi đều bắt gặp từ tháng 2 trở đi.

Bảng 4.2. Thành phần thiên địch của sâu hại mía tại nơng trường Sao Vàng - Thọ Xuân - Thanh Hoá vụ Xuân hè năm 2009

Tần xuất xuất hiện qua các tháng

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ/ Họ

Một phần của tài liệu 26277 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)