Từ kết quả ở bảng 4.10 chúng tơi nhận thấy Trên ruộng mía tại nơng
4.5.1 Đặc điểm hình thái và kích thước của các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus De Geer ăn rệp xơ trắng
ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, ruồi E.balteatus có sự khác nhau
về các đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc. Để nhận dạng chính xác từng pha phát dục của chúng, chúng tôi đã tiến hành nuôi, quan sát và đo kích thước của 10 cá thể ở mỗi pha. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Kích thước các pha phát dục của ruồi E. balteata khi được nuôi bằng rệp xơ trắng (C. lanigera) ở điều kiện nhiệt độ phịng thí nghiệm
Kích thước (mm) Pha phát dục Chỉ tiêu
Tối thiểu Tối đa TB ± Se
Chiều dài 1,4 1,8 1,57 ± 0,08 Trứng Chiều rộng 0,4 0,9 0,66 ± 0,10 Chiều dài 9,1 11 10,5 ± 0,45 ấu trùng đẫy sức Chiều rộng 2,2 2,9 2,45 ± 0,16 Chiều dài 6,5 7,9 7,23 ± 0,35 Nhộng Chiều rộng 2,7 3,8 2,91 ± 0,249 Chiều dài 7,5 9,9 8,7 ± 0,58 Chiều rộngc 2,1 3,1 2,44 ± 0,22 Trưởng th nh cái Dài sải cánh 16 19 17,44 ± 0,74 Chiều dài 8,5 11 9,43 ± 0,5 Chiều rộng 2,2 3,3 2,49 ± 0,23 Trưởng thành đực Dài sải cánh 16 19 17,81 ± 0,73
- Trứng: Trứng hình ống, khi mới đẻ trứng màu trắng khi gần nở thì chuyển sang m u trắng kem. Kích thước của trứng tương đối nhỏ nhưng có thể quan sát bằng mắt thường: dài 1,57 ± 0,08 mm, rộng 0,66 ± 0,10 mm. Trên bề mặt trứng có các vân chạy song song tạo thành các ơ. Khi gần nở thì các vân này cũng dần dần biến mất.
- ấu trùng: dạng dịi có 3 tuổi. Khi mới nở có màu trắng trong, kích
thước khoảng 3,5 - 4 mm, rộng khoảng 1 - 1,5 mm, sau đó chuyển dần sang màu trắng trong hơi đục. Dịi đẫy sức có kích thước dao động 10,5 ± 0,45 mm, chiều rộng 2,45 ± 0,16mm. Cơ thể dẹt, thuôn hai đầu, màu trắng trong, có thể nhìn thấu các cơ quan bên trong. Miệng thụt hoàn toàn vào trong ngực trước, có đơi móc miệng màu hơi đen dùng để hút thức ăn. Miệng dịi thường tiết ra chất dịch có màu trắng trong và hơi dính.
- Nhộng: khi mới vào nhộng có màu giống ấu trùng, có một số vạch nâu ngang trên lưng. Khi gần vũ hóa thì m u nhộng đậm dần lên, ngả sang m u nâu nhạt cùng với sự mất dần đi của các vạch. Trước khi hóa nhộng ấu trùng tiết dịch màu đen, đặc, dính. Khi sắp vũ hố vỏ nhộng rất mỏng có thể nhìn thấy cả cơ thể trưởng thành qua lớp vỏ nhộng. Đặc điểm của nhộng có một đầu phình to, đi thót lại vẫn cịn hai mấu sít nhau từ ấu trùng với chiều dài: 7,23 ± 0,35 mm. rộng: 2,91 ± 0,249 mm.
- Trưởng th nh: Con cái nhỏ hơn con đực, giữa bụng phình to hơn so với con đực, cuối bụng các đốt bụng xếp sít nhau, có máng đẻ trứng. Con đực bụng dẹt, cơ thể mảnh và dài hơn con cái. Con cái có chiều dài cơ thể là 8,7 ± 0,58 mm, rộng 2,44 ± 0,22 mm, dài sải cánh 17,44 ± 0,74 mm. Con đực cơ thể dài 9,43 ± 0,5 mm, rộng 2,49 ± 0,23 mm, dài sải cánh 17,81 ± 0,73 mm.
Mắt kép màu nâu đỏ lồi to, đặc điểm về mắt có thể phân biệt giữa con đực và con cái. Con đực hai mắt gần nhau, con cái hai mắt xa nhau, khoảng
giữa 2 mắt có hình chữ V màu vàng cam đậm. Bụng thon dài, các vân bụng hẹp v mảnh. Lưng ngực m u nâu đen, dọc mép ngo i lưng có hai vệt m u trắng mờ. ở giữa mảnh lưng có vệt m u trắng hình tam giác. Cuối lưng ngực là một mảnh cứng hình bán nguyệt màu vàng nâu sáng.
Trưởng th nh có kiểu miệng đặc trưng của ruồi, miệng liếm hút, môi dưới kéo d i th nh vòi ngắn, mặt trong của vòi dạng lòng máng được tạo bởi một phiến.
Trên lưng bụng các vân đen, v ng nâu xen kẽ nhau theo từng cặp. Quan sát trên thân ta thấy cứ một cặp vân mảnh lại đến một cặp vân rộng hơn cứ thế kết thúc cho đến đốt bụng cuối cùng.
Hình ảnh các pha phát dục của ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)
Hình 4.19: Pha trưởng thành Hình 4.20: Pha trứng
Hình 4.21: Pha ấu trùng Hình 4.22: Pha nhộng