Thành phần dịch chiết trong dungmôi MeOH

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CƠM QUÁ CỦA CÂY MUÔNG HOÀNG YÉN ĐÀ NÀNG TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT (Trang 80 - 97)

Dịch chiết methanol cơm quả Muồng Hoàng Yến được xác định thành phần hóa học bằng phương pháp GC-MS. Trên sắc kí đồ nhận được sẽ có các tín hiệu pic ứng với các cấu tử được tách. So sánh thời gian lưu với thư viện phổ có thể xác định được tên chất và đo diện tích mỗi pic ta xác định được hàm lượng mỗi chất trong hỗn hợp được nhận diện.

Phổ GC-MS của dịch chiết MeOH từ cơm quả Muồng hoàng yến được thể hiện ở hình 3.9.

Kết quả xác định thành phần hóa học trong dịch chiết MeOH từ cơm quả Muồng hoàng yến được tổng hợp ở bảng 3.18.

Bng 3.18. Thành phn hóa hc trong dch chiết MeOH bng phương pháp chiết ln lượt

STT RT Area % Name Formula 1 4.746 1.56 2-Furancarboxaldehyde, 5- methyl- (C6H6O2) 2 4.989 1.02 2,4-dihydroxy-2,5-dimethyl- 3(2H)-furan-3-one (C6H8O4) 3 6.821 4.66 2,5-dimethyl-4-hydroxyl- 3(2H)- furanone (C6H8O3) 4 8.213 7.06 4H-pyran-4-one,2,3- dihydro-3,5-dihydroxy-6- methyl- (C6H8O4) 5 9.200 2.95 4H-pyran-4-one,3,5- dihydroxy-2-methyl- (C6H6O4) 6 31.275 2.57 9- hexandecenoic acid (C16H30O2)

7 31.905 0.59 Octadecanoic acid (C18H36O2)

8 43.384 1.07 Gamma- sitosterol (C29H50O)

@ Nhận xét:

Từ kết quả ở bảng 3.18 cho thấy phương pháp GC-MS đã xác định được 8 cấu tử trong dịch chiết MeOH từ cơm quả Muồng hoàng yến.

Thành phần hóa học trong dịch chiết chủ yếu là những cấu tử có độ phân cực. Ngoài ra, dịch chiết MeOH còn chứa các thành phần khác như dẫn xuất phenol, flavonoid, các acid hữu cơ có hàm lượng thấp 0.59÷2.57% 4H – pyran – 4 - 1, 2,3 - dihydro - 3,5 - dihydroxy - 6 -methyl - (7.06%), octadecenoic acid, 2-Furancarboxaldehyde, 5-methyl - (1.59%). 2,5 - dimethyl - 4 – hydroxyl -3(2H) - furanone (2,95%). Gamma - sitosterol (1,07%). Trong dung môi này với bản chất là một dung môi vạn năng nên mức độ hòa tan các chất của nó rất cao, các chất phân cực càng hòa tan nhiều thì khả năng cạnh tranh hòa tan càng cao dẫn đến việc các chất có hoạt tính sinh học cao trong nhóm phytosterol bị hạn chế hòa tan đẫn đến hàm lượng thu được thấp hơn các dung môi trên.

Bng 3.19. Thành phn hóa hc trong các dch chiết thu được bng phương pháp chiết ln lượt

STT Chất Petroleum

ether CHCl3 EtoAc MeOH

1. Heptane,2,2,4,6,6- pentamethyl- (C12H26) (+) (-) (-) (-) 2. Ethanone, 1-(4-methylphenyl) (C9H10O) (+) (-) (-) (-) 3. Tetradecane (C14H30) (+) (-) (-) (-) 4. Hexadecane (C16H34) (+) (-) (+) (-) 5. Heptadecane (C17H36) (+) (-) (-) (-)

6. Nonadecane (C19H40) (+) (+) (+) (-) 7. Eicosane (C20H42) (+) (+) (+) (-) 8. Heneicosane (C21H44) (+) (+) (-) (-) 9. Tetracosane (C24H50) (+) (+) (-) (-) 10. Heptadecane,9-octyl- (C25H52) (+) (+) (-) (-) 11. Heptancosane (C27H56) (+) (-) (-) (-) 12. Tritetracontane (C44H90) (+) (-) (-) (-) 13. Ethanone ,1-(1H-pyrrol-2-yl) (C6H7NO) (-) (+) (-) (-) 14. Tricosane (C23H48) (-) (+) (-) (-) 15. Decane (C10H20) (-) (-) (+) (-)

16. 2-meththoxy-4-vinyl phenol(C9H10O2) (-) (-) (+) (-) 17. Tridecane (C13H28) (-) (-) (+) (-) 18. β-sitosterol (C29H50O) (-) (+) (-) (-) 19. Stigmasterol (C29H48O) (-) (+) (-) (-) 20. Caryophyllene (C15H24) (-) (-) (-) (-) 21. 9- hexadecenoic acid (C16H30O2) (-) (-) (-) (+) 22. 4H-pyran-4-one,3,5-dihydroxy- 2-methyl-(C6H6O4) (-) (-) (-) (+) 23. 4H-pyran-4-one,2,3-dihydro- 3,5-dihydroxy-6-methyl- (C6H8O4) (-) (+) (+) (+) 24. 2-Furancarboxaldehyde, 5- methyl- (C6H6O2) (-) (-) (+) (+)

25. 2,4-dihydroxy-2,5-dimethyl- 3(2H)-furan-3-one (C6H8O4) (-) (-) (+) (+) 26. 2,5-dimethyl-4-hydroxyl- 3(2H)- furanone (C6H8O3) (-) (-) (+) (+) 27. Octadecanoic acid (C18H36O2) (-) (-) (-) (+) 28. Gamma- sitosterol (C29H50O) (-) (-) (-) (+) (+) Có sự xuất hiện của cấu tử trong dịch chiết

(-) Không có sự xuất hiện của cấu tử trong dịch chiết Ä Nhận xét chung:

Từ kết quả đo GC-MS, các dịch chiết có độ phân cực khác nhau của cơm quả Muồng hoàng yến bằng hai phương pháp chiết soxhlet song song và lần lượt. Chúng tôi nhận thấy phương pháp chiết soxhlet lần lượt số lượng cấu tử

thu được là nhiều hơn. Các cấu tử thu được từ dịch chiết xuất hiện từ không phân cực đến phân cực phân bố vào các loại hợp chất khác nhau. Tuy nhiên chúng tôi quan tâm chủ yếu đến nhóm sau: phytosterol, flavonoid,aldehyde, acid hữu cơ.

Ø Phytosterol :

Nhóm phytosterol gồm: stigmasterol, β-sitosterol, γ- sitosterol các chất này chiếm hàm lượng tương đối cao trong cơm quả Muồng hoàng yến. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các hợp chất phytosterol có ích trong việc ức chế

ung thư phổi, dạ dày, buồng trứng và ung thư vú. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phytosterol có thể ức chế hấp thụ cholesterol, làm giảm nồng độ

cholesterol trongmáu và giảm nguy cơ bệnh tim mạch [55].

· Stigmasterol rất hữu ích trong việc ngăn ngừa một số bệnh ung thư, bao gồm cả buồng trứng, tuyến tiền liệt, vú và ung thư ruột kết. Stigmasterol

đã được chứng minh rằng có thể ức chế sự suy thoái viêm xương khớp do thoái hóa sụn và nó là chất chống oxy hóa mạnh. Stigmasterol cũng là tiền thân của anabolic steroid boldenone, thường được sử dụng trong y học thú y

để kích thích tăng trưởng ở bò. Ngoài ra, nó được sử dụng như là nguyên liệu

đầu trong sản xuất tổng hợp của progesterone, một hormone giới tính nữđóng một vai trò sinh lý quan trọng vào việc thay đổi cơ thể gây ra bởi estrogen cũng như trong giai đoạn đầu của chu kỳ kinh nguyệt. Bên cạnh

đó, progesterone sẽ được sử dụng như là một trung gian trong quá trình sinh tổng hợp nội tiết tố androgen, estrogen, và các corticoid, các hợp chất tổng hợp này với progesterone được sử dụng trong công tác phòng ngừa sẩy thai, trong điều trị các rối loạn kinh nguyệt [56].

· β-sitosterol được dùng để thúc đẩy hệ thống miễn dịch và ngăn ngừa ung thư ruột già, cũng như sỏi mật, HIV/AIDS, viêm khớp dạng thấp, bệnh lao, bệnh vẩy nến, dị ứng, ung thư cổ tử cung, đau xơ cơ, hen suyễn, rụng tóc, viêm phế quản, chứng đau nửa đầu đau đầu, và hội chứng mệt mỏi mãn

tính. Một số đàn ông sử dụng β-sitosterol cho tuyến tiền liệt mở rộng (tăng sản tuyến tiền liệt lành tính). Một số phụ nữ sử dụng nó cho các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh. Nó cũng được sử dụng để tăng cường hoạt động tình dục. Ngoài ra, một số người dùng β-sitosterol để điều trị vết thương và vết bỏng [51].

Ø Flavonoid

4H-pyran-4-one,2,3-dihydro-3,5-dihydroxy-6-methyl là là một chất có hoạt động sinh học quan trọng chẳng hạn như hoạt động chống alpha- glucosidase ở bệnh nhân đái tháo đường và cũng có thể chống các tế bào ung thư, chống oxy hóa và có đặc tính chống viêm [49].

Ø Aldehyde 2-Furancarboxaldehyde, 5-methyl- xuất hiện hầu như trong tất cả các dịch chiết là một hợp chất có khả năng kháng khuẩn, chống nấm [51].

Ø Acid hữu cơ chiếm hàm lượng tương đối nhỏ nhưng rất hữu ích

· 9-hexadecanoic acid chức năng chính của nó là kích thích hoạt động của insulin trong cơ bắp. Insulin làmột loại hormone do các "tế bào đảo tụy" của tuyến tụy tiết ra với tác dụng chuyển hóa carbonhydrate. Ngoài ra, hormone insulin còn tác dụng đến chuyển hóa mô mỡ và gan thành năng lượng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể, ngày nay insulin

được điều chế nhân tạo để sử dụng cho bệnh nhân bị bệnh đái tháo đường, do trong cơ thể người bệnh thiếu loại hormone này [57].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu, đề tài đã thu được các kết quả như sau:

1. Bằng phương pháp sấy khô, phương pháp tro hóa mẫu và phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS đã xác định được các thông số hoa lí: độ ẩm, hàm lượng tro và hàm lượng kim loại trong cơm quả Muồng hoàng yến thu hái ởĐà Nẵng.

2. Tìm được điều kiện thích hợp cho quá trình chiết tách một số hợp chất từ cơm quả Muồng hoàng yến bằng phương pháp chiết soxhlet với các loại dung môi sau: MeOH, EtOAc, chloroform, petroleum ether

3. Xác định thành phần hóa học của dịch chiết cơm quả Muồng hoàng yến, trong các dung môi có độ phân cực khác nhau bằng hai phương pháp và thông qua GC-MS một số thành phần hóa học trong các dịch chiết từ cơm quả

Muồng hoàng yến có độ phân cực tăng dần: hidrocacbon mạch dài và hidrocacbon thơm, dẫn xuất phenol, flavonoid acid hữu cơ và phytosterol. Trong đó ta thấy phương pháp chiết soxhlet lần lượt cho ta số lượng cấu tử nhiều hơn đặc biệt là trong dung môi etyl axetat thu được các cấu tử có hàm lượng cao có hoạt tính sinh học và ứng dụng trong điều trị bệnh (stigmasterol, β-sitosterol).

Đồng thời trong quá trình khải sát dung môi ta thấy cường độ màu của dịch chiết tăng đồng biến với độ phân cực của dung môi chiết là do: các chất phân cực mang màu bị hòa tan trong các dung môi phân cực đặc trưng là methanol, ngoài ra trong cơm quả Muồng hoàng yến có enzyme hoạt động tốt

Khi tiến hành xác định tổng số các cấu tử thu được từ hai phương pháp chiết ta thấy petroleumether thu được lượng cao ít nhưng số cấu tử thu được lại nhiều là do: phương pháp GC-MS mà ta đang áp dụng chỉ thích hợp cho các chất không phân cực hoặc kém phân cực, methanol là dung môi vạn năng có khả năng hòa tan được nhiều hợp chất trong đó có nhiều hợp chất cao phân tử nhiệt độ sôi cao với điều kiện chạy GC-MS thì injecter < 3000C ở nhiệt độ

này một số các cấu tử bị phân hủy hoặc chưa đạt đến nhiệt độ hóa hơi nên không thể xuất hiện pic. Trong đó có nhiều pic chưa định danh được có thể là do thư viện phổ chưa cập nhật hoặc có thể cấu tử đó chưa được phân lập và xác định cấu trúc nên số cấu tử thu được trong dung môi phân cực sẽ ít hơn.

* Kiến nghị

Trong quá trình nghiên cứu, tôi có kiến nghị sau:

- Tiếp tục nghiên cứu phương pháp chiết tách và phân lập và thử hoạt tính sinh học nhóm phytosterol trong các dịch chiết của cơm quả Muồng hoàng yến.

- Nghiên cứu các bộ phận khác của cây Muồng hoàng yến, đặc biệt là rễ

và hoa bởi vì theo các thử nghiệm về hoạt tính sinh học đã được công bố thì dịch chiết từ rễ, lá cây và hoa có hoạt tính khá tốt.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội.

[2] Đái Duy Ban, Nguyễn Tiến Bân, Đoàn Cảnh, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Lân Dung, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Đăng Khôi, Nguyễn Thị Lê, Phân Kế Lộc,Nguyễn Tài Lương, Lê Thị Muội, Phân Cự

Nhân, Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Hữu Phụng, Ngô Kế Sương,

Đặng Ngọc Thanh, Lê Xuân Tú, Nguyễn Văn Uyển (12-1997), “Các chi Cassia L., Chamaecristamoench và Sennamill. (Caesalpinioideae-Leguminosae) trong hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 19 (4), tr. 8-9.

[3] Ngô Quốc Luân, Lê Đỗ Huy, Đỗ Hoàng Linh, Ngô Khắc Không Minh và Nguyễn Ngọc Hạnh (2013), “Phân lập và nhận danh hai hợp chất từ dịch chiết etyl axetat của trái ô môi (Cassia grandis L.F)”, Tạp chí khoa học , Đại học Cần Thơ, 26(4), tr. 30-34.

[4] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, tr. 9 – 73; 151 – 206; 209. [5] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Các phương pháp cô lập hợp chất tự

nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, tr. 9 – 73; 151 – 210; 323. [6] Phạm Thị Nhật Trinh , Lê Tiến Nhung, Đặng Thị Cẩm Nhung (2014), “Thành phần hóa học từ dịch chiết etyl axetat lá Muồng hoàng yến”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Cần Thơ, 4(31). [7] Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập

[8] Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà

Nội.

[9] Viện dược liệu (2008), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, NXB KH-KT, Hà

Nội.

[10] Võ Thị Mai Hương (2009), “Thành phần hóa sinh và khả năng kháng khuẩn của dịch chiết lá Muồng trâu (Cassia alata L.)”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (52).

Tiếng Anh

[11] AK Gupta, N. Tondon, M. Sharma (2008 ), Quality Standards of

Indianmedicinal Plants,Medicinal Plants Unit, Published by Indian

Council ofmedical Research, (2), pp. 47-53.

[12] Amitabye Luximon-Ramma, Theeshan Bahorun,Mohammed A. Soobrattee, Okezie I. Aruoma (2002), “J. Agric. Food Chem”, (50), pp. 5042-5047.

[13] Anonymous (2007), The Wealth of India, First Supplement Series (Rawmaterials), National Institute of Science Communication and

Information Resources, CSIR, (1), pp. 223-224.

[14] Anonymous (2007 ), The Wealth of India, First Supplement Series (Rawmaterials), National Institute of Science Communication and

Information Resources, CSIR, (1), pp. 158.

[15] G.manonmania, V. Bhavapriyaa , S. Kalpanaa, S. Govindasamya, T. Apparanantham (2005), “Journal of Ethnopharmacology”, (97), pp. 39-42.

[16] K.Vasudevan, S.manoharan,LM Alias, S. Balakrishnan, L. Vellaichamy, M. Gitanjali (2008), International Journal of Chemical Sciences, 6(3), pp. 1341-1354.

[17] KCS Kumar, K.muller (1998), “Phytotherapy Research”, 12(7), pp. 526- 528.

[18] Lee Ching-Kuo, Lee Ping Hung, Yueh Kuo Hsiung (2001 ), “Journal of

the Chinese Chemical Society”, 48(6A), pp. 1053-1058.

[19] M. Gupta, UKmazumder, N. Rath, DKmukhopadhyay (2000), “Journal

of Ethnopharmacology” , (72), pp.151-156.

[20] M.m. A. Rizvi,m. Irshad, G. El Hassadi, and S. B. Younis (2009), “Bioefficacies of Cassia fistula: an Indian labrum,” African Journal

of Pharmacy and Pharmacology”, 3(6), pp. 287–292.

[21] M.A Akanmu, EO Iwalewa, Elujoba AA, KA Adelusola (2004), “ African Journal of MA Ali,MA Sayeed,mSA Bhuiyan, FI Sohel,MS Yeasmin” “Journal ofmedical Sciences (Pakistan)”, 4(1), pp. 24-

29.

[22] M.A Ali, M. A Sayeed, Nurul (2004), “Journal of the Chinese Chemical

Society” , 51(3), pp. 647-654.

[23] M. A Sayeed,M. A Ali, G. R Khan,M. S Rahman (1999), “Bangladesh

Journal of Scientific and Industrial Research”, 34(1), pp. 144-148.

[24] Meena Rani, SB Kalidhar (1998), “Indian Journal of Chemistry. Section

B, Organic including medicinal” , 37 (12), pp. 1314-1315.

[25] M.M Vaishnav, KR Gupta, Fitoterapia (1996), 67(1), pp. 78-79.

[26] MS Kumar, HV Ramasamy Sripriya R aghavan, PK Sehgal, Journal of Surgical Research (2006), 131(2), pp. 283-289.

[27] N.N Barthakur, NP Arnold, I. Alli (1995), “Plant Foods for Human

Nutrition”, 47 (1), pp. 55-62.

[28] O. Tzakou, A. Loukis, A. Said (2007 ), “Journal of Essential Oil

[29] P. Sartorelli, CS Carvalho, JQ Reimao,MJP Ferreira, AG Tempone (2007), “Phytotherapy Research”, 21 (7), pp. 644-647.

[30] P. Sartorelli, C. S Carvalho, J. Q. Reimao, M. J. P Ferreira, A. G Tempone (2009), “Parasitology Research”, 104(2), pp. 311-314. [31] P. Siddhuraju, PSmohan, K. Becker, Food Chemistry (2002), 79(1), pp.

61-67.

[32] Padma Karnwal Pratima Singh, Indian Journal of microbiology (2006), 46(2), pp. 169-170.

[33] R. Rajeswari, P. Thejomoorthy, L. NMathuram, KVSN Raju (2006), “Tamilnadu Journal of Veterinary and Animal Sciences” , 2(5), pp.

193-199.

[34] Raju Ilavarasan, Monimallika, Subramanian Venkataraman (2005), “African Journal of Traditional, Complementary and

Alternativemedicines”, 2(1), pp. 70-85.

[35] Ramalakshmi. S. and Muthuchelian. K. (2011), International Jouranal of ChemTech Research, 3(3), pp. 1054-1059.

[36] RK Gupta (2010), Medicinal & Aromatic plants , CBS publishers &

distributors, 1st edition , pp. 116-117.

[37] RP Rastogi, BNMehrotra (2004), Compendium of Indianmedicinal plants, Central Drug Research Institute, Lucknow and National

Institute of Science Communication and Information Resources, New Delhi.

[38] RN Yadava, Vikash Verma (2003 ), “Journal of Asian Natural Products

Research” , 5(1), pp. 57-61.

[39] T. Bhakta, PKmukherjee, K. Saha,M. Pal, BP Saha, SCmandal (1999), “Journal of Herbs, Spices &medicinal Plants” , 6(4), pp. 67-72.

[40] T. Bhakta, P. Kmukherjee, K. Saha,M. Pal, B.P Saha (1998), Natural

Product Sciences, 4(2), pp. 84-87.

[41] T. Bhakta, P. K.mukherjee, K. Saha,M. Pal, B. P Saha (1998),

Pharmaceutical Biology, 36(2), pp. 140-143.

[42] T. Bhakta, S. C.mandal, B. P. Sinha Sanghamitra Saha,M. Pal (2001),

Journal ofmedicinal and Aromatic Plant Sciences, 22/23 (4A/1A),

pp. 70-72.

[43] T. N.misra, R.S. Singh, H. S. Pandey, B. K. Singh (1997), Fitoterapia , 68 (4), pp. 375-376.

[44] T. Nmisra, R. S. Singh, HS Pandey, Pandey R. P. (1996), FitoterapiA, 67 (2), pp. 173-174.

[45] UKmazumder,Malaya Gupta, Nandita Rath (1998), Phytotherapy

Research, 12(7), pp. 520-522.

[46] V. Duraipandiyan, S. Ignacimuthu (2007), Journal of Ethnopharmacology, 112 (3), pp. 590-594.

[47] V.k.mahesh, Rashmi Sharma, R.S. Singh (1984), Journal of Natural Products, 47 (4), pp. 733-751.

[48] Yueh-Hsiung Kuo, Ping-Hung Lee, Yung-Shun Wein (2002), J. Nat. Prod, 65, pp. 1165-1167.

[49] Ramalakshmi. S. And Muthuchelian. K. (2009), International Journal of

ChemTech 3(3), pp. 1054-1059.

[50] RK Gupta (2010), Medicinal & Aromatic plants, pp. 116-117.

[51] RN Chopra, SL Nayar, IC Chpora (2006), Glossary of Indian medicinal

Plants, National Institute of Science Communication and

Information Rsource, pp. 54.

[52] The Ayurvedic Pharmacopoeia of India (2001), Government of India Publication, New Delhi pp. 8-9.

Websites

[53] http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-939- BETASOSTEROL.aspx?activeIngredientId=939&activeIngredient Name=BETA-SITOSTEROL Niger Thạcmed J (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014)

[54] http://en.wikipedia.org/wiki/Fabaceae (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014).

[55] http://en.wikipedia.org/wiki/Phytosterol (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014).

[56] http://en.wikipedia.org/wiki/Stigmasterol (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014).

[57] http://vi.wikipedia.org/wiki/Insulin (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014)

[58] http://vi.wikipedia.org/wiki/Muồng hoàng yến (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014).

[59] http://vi.wikipedia.org/wiki/Muồng_hoa_đào (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014).

[60] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ô_môi (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014)

[61] http://webbook.nist.gov/cgi/cbook.cgi?ID=57-10-3 (truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014)

[62] http://www.caycongtrinh.com.vn/cay-lam-thuoc/cay-1/muongjava (truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2014)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CƠM QUÁ CỦA CÂY MUÔNG HOÀNG YÉN ĐÀ NÀNG TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)