Nguyên lý của biện pháp hóa học trong xử lý AMD là dùng các chất kiềm mạnh để trung hòa pH và kết tủa các ion kim loại ở dạng hydroxit và muối cacbonat (Bảng 1.3).
18
Bảng 1.3. Các biện pháp hóa học trong xử lý AMD (Pondja et al., 2014) Hóa chất
sử dụng
Tính kinh tế Hiệu quả trung hịa
Khả năng ứng dụng
CaCO3 Rẻ và dễ sử dụng nhất (15 USD/tấn)
30 % Hiệu quả trung hòa thấp (do độ hòa tan của CaCO3 thấp và sự hình thành lớp Fe(OH)3 bên ngồi) nên khả năng ứng dụng bị hạn chế
Ca(OH)2 Tƣơng đối rẻ (100 USD/tấn)
90 % Hiệu quả cao nhƣng có nhƣợc điểm
là tạo lƣợng bùn lớn
Na2CO3 Giá thành cao
(320 USD/tấn)
60 % Chỉ xử lý hiệu quả dòng chảy AMD
nhỏ, có nồng độ axít và kim loại khơng q cao
NaOH Giá thành rất cao
(880 USD/tấn)
100 % Thƣờng đƣợc sử dụng để xử lý ở nơi có tốc độ dịng chảy thấp, nồng độ axít cao. NaOH làm tăng nhanh pH nhƣng chi phí lớn và nguy hiểm khi sử dụng.
NH3 Giá thành cao (680
USD/tấn)
100 % Xử lý hiệu quả AMD có nồng độ Fe2+ và Mn2+ cao. Có chi phí thấp hơn NaOH, nhƣng gây độc cho sinh vật nên thƣờng không đƣợc phép sử dụng.
Tuy phƣơng pháp hóa học cho hiệu quả nhanh chóng nhƣng thƣờng tốn kém và trong nhiều trƣờng hợp khơng an tồn, thƣờng gây ra ơ nhiễm thứ cấp. Trong tất cả các trƣờng hợp, lƣợng bùn tạo ra rất lớn, phải nạo vét thƣờng xuyên và xử lý ở bƣớc tiếp theo bằng công nghệ ép bùn và sấy khơ. Do có hàm lƣợng kim loại nặng cao, các loại bùn này khơng đƣợc phép sử dụng cho mục đích nơng nghiệp (Pondja
19